Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Ngô Hường |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?
Yếu tố tự sự và miêu tả có khi dùng độc lập, có khi hòa quyện vào nhau, đóng vai trò làm nền khêu gợi bộc lộ cảm xúc.
- CẢNH KHUYA
Tiết 49:
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
Vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn của Việt Nam
HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969)
Bác
Hồ
ở
chiến
khu
Việt
Bắc
Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
- Xem chú thích * sgk/ 141, 142
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
NGUYÊN TIÊU
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
viên
thiên
ĐÊM RẰM THÁNG GIÊNG
Đêm nay, rằm tháng giêng, trăng đúng lúc vừa tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch nghĩa
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
Dịch thơ
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
- Xem chú thích * sgk/ 141, 142
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. 2 câu đầu:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
- Xem chú thích * sgk/ 141, 142
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. 2 câu đầu:
- So sánh (tiếng suối trong như tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu chung:
- Cảnh đẹp đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.
- So sánh (tiếng suối trong như tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu chung:
- Cảnh đẹp đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.
b. Hai câu cuối:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- So sánh (tiếng suối trong như tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu chung:
- Cảnh đẹp đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.
b. Hai câu cuối:
- Điệp ngữ (chưa ngủ)
- Sự cảm nhận hòa điệu giữa cảnh đẹp thiên nhiên với tâm hồn thi sĩ.
- Một trái tim thổn thức, canh cánh lo cho vận mệnh nước nhà.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
NGUYÊN TIÊU
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
Dịch thơ
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
- Điệp từ “xuân”
- Đêm trăng rằm mùa xuân thơ mộng, bầu trời, dòng sông lồng lộng ánh trăng.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
- Điệp từ “xuân”
- Đêm trăng rằm mùa xuân thơ mộng, bầu trời, dòng sông lồng lộng ánh trăng.
b. Hai câu cuối:
NGUYÊN TIÊU
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
Dịch thơ
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
- Điệp từ “xuân”
- Đêm trăng rằm mùa xuân thơ mộng, bầu trời, dòng sông lồng lộng ánh trăng.
b. Hai câu cuối:
- Bác Hồ và các vị lãnh đạo đang “bàn bạc việc quân”
Con thuyền chở đầy ánh trăng và chở cả con người kháng chiến.
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Theo em, vì sao hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” lại xếp chung vào một bài học?
- Hoàn cảnh sáng tác?
- Thể thơ?
- Đề tài?
- Không gian?
- Nội dung biểu hiện?
- Phương thức biểu đạt?
- Hoàn cảnh sáng tác:
Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (tứ tuyệt).
- Đề tài:
Thiên nhiên (ánh trăng).
- Không gian:
Đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc (trong rừng, trên sông)
- Nội dung biểu hiện:
Tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng.
- Phương thức biểu đạt:
Kết hợp miêu tả với biểu cảm.
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
A. Rằm tháng giêng
III. Tổng kết:
Học ghi nhớ sgk/ 143
IV. Luyện tập:
- Đọc thuộc bài thơ
- Đọc thuộc bài thơ, câu thơ của Bác viết về thiên nhiên, ánh trăng
TRÒ CHƠI (3 phút)
Lật cánh sen tìm hình ảnh?
2
3
1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ sgk/143.
- Học thuộc bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (phiên âm, dịch thơ).
- Sưu tầm các bài thơ, câu thơ của Bác viết về trăng, về thiên nhiên.
2. Bài mới: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- Xem lại các bài sau: Từ ghép, từ lấy, đại từ, từ Hán việt, quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Học ghi nhớ và xem giải các bài tập.
Xin trân trọng cảm ơn
quí thầy, cô và
các em học sinh!
- Nêu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?
Yếu tố tự sự và miêu tả có khi dùng độc lập, có khi hòa quyện vào nhau, đóng vai trò làm nền khêu gợi bộc lộ cảm xúc.
- CẢNH KHUYA
Tiết 49:
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
Vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn của Việt Nam
HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969)
Bác
Hồ
ở
chiến
khu
Việt
Bắc
Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
- Xem chú thích * sgk/ 141, 142
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
NGUYÊN TIÊU
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
viên
thiên
ĐÊM RẰM THÁNG GIÊNG
Đêm nay, rằm tháng giêng, trăng đúng lúc vừa tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch nghĩa
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
Dịch thơ
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
- Xem chú thích * sgk/ 141, 142
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. 2 câu đầu:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
- Xem chú thích * sgk/ 141, 142
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. 2 câu đầu:
- So sánh (tiếng suối trong như tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu chung:
- Cảnh đẹp đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.
- So sánh (tiếng suối trong như tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu chung:
- Cảnh đẹp đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.
b. Hai câu cuối:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- So sánh (tiếng suối trong như tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
a. Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu chung:
- Cảnh đẹp đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.
b. Hai câu cuối:
- Điệp ngữ (chưa ngủ)
- Sự cảm nhận hòa điệu giữa cảnh đẹp thiên nhiên với tâm hồn thi sĩ.
- Một trái tim thổn thức, canh cánh lo cho vận mệnh nước nhà.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
NGUYÊN TIÊU
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
Dịch thơ
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
- Điệp từ “xuân”
- Đêm trăng rằm mùa xuân thơ mộng, bầu trời, dòng sông lồng lộng ánh trăng.
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
- Điệp từ “xuân”
- Đêm trăng rằm mùa xuân thơ mộng, bầu trời, dòng sông lồng lộng ánh trăng.
b. Hai câu cuối:
NGUYÊN TIÊU
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
Dịch thơ
A. Đọc hiểu văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
I. Tìm hiểu chung:
B. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
a. Hai câu đầu:
- Điệp từ “xuân”
- Đêm trăng rằm mùa xuân thơ mộng, bầu trời, dòng sông lồng lộng ánh trăng.
b. Hai câu cuối:
- Bác Hồ và các vị lãnh đạo đang “bàn bạc việc quân”
Con thuyền chở đầy ánh trăng và chở cả con người kháng chiến.
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Theo em, vì sao hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” lại xếp chung vào một bài học?
- Hoàn cảnh sáng tác?
- Thể thơ?
- Đề tài?
- Không gian?
- Nội dung biểu hiện?
- Phương thức biểu đạt?
- Hoàn cảnh sáng tác:
Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (tứ tuyệt).
- Đề tài:
Thiên nhiên (ánh trăng).
- Không gian:
Đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc (trong rừng, trên sông)
- Nội dung biểu hiện:
Tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng.
- Phương thức biểu đạt:
Kết hợp miêu tả với biểu cảm.
Tiết 49: VĂN BẢN
- CẢNH KHUYA
- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
Hồ Chí Minh
A. Đọc hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích:
A. Cảnh khuya
A. Rằm tháng giêng
III. Tổng kết:
Học ghi nhớ sgk/ 143
IV. Luyện tập:
- Đọc thuộc bài thơ
- Đọc thuộc bài thơ, câu thơ của Bác viết về thiên nhiên, ánh trăng
TRÒ CHƠI (3 phút)
Lật cánh sen tìm hình ảnh?
2
3
1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ sgk/143.
- Học thuộc bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (phiên âm, dịch thơ).
- Sưu tầm các bài thơ, câu thơ của Bác viết về trăng, về thiên nhiên.
2. Bài mới: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- Xem lại các bài sau: Từ ghép, từ lấy, đại từ, từ Hán việt, quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Học ghi nhớ và xem giải các bài tập.
Xin trân trọng cảm ơn
quí thầy, cô và
các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)