Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
tiết dạy tốt chào mừng
NGữ VĂN 7
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
Kiểm tra bài cũ
Đỗ Phủ được mệnh danh là:
Thi tiên B. Thi thánh.
C. Thi thần D. Thi bá
2. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ trong bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"?
Ước mơ được nhà rộng muôn ngàn gian.
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được.
3. Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơ trên?
Xa quê một mình cô đơn.
Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già con dại.
Nhà nghèo bệnh tật, không có thuốc chũa.
Nhà tranh dột nát, bị gió thu tốc phá, thương cho thân phận những đứa trẻ nghèo.
Bác Hồ Người là một tình yêu thương bao la
cảnh khuya
Hồ Chí Minh
tiết 45
rằm tháng giêng
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
Tiết 45
( Hồ Chí Minh )
I/ ẹoùc - chuự thớch
1/T¸c gi¶ - t¸c phÈm:
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Tác phẩm tiêu biểu
Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
Hồ Chí Minh
Giới thiệu tác giả- tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ
- Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
- Tác phẩm:
1947 1948
Hai bài thơ được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Việt Bắc
Cuối năm 1947 quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu vào cơ quan đầu lão cuộc kháng chiến. Chúng ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt lực lượng của chúng
A. C¶nh khuya
Đọc hai bài thơ
cảnh khuya - rằm tháng giêng
Hồ Chí Minh
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
nguyên tiêu
(Rằm tháng Giêng)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm :
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Dịch nghĩa :
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất ,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
2. Đọc-Tìm hiểu thể thơ :
+ Mỗi bài có 4 câu. Mỗi câu 7 chữ
+ Gieo một vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4 (bài “C¶nh khuya” vần a
bài “Nguyªn tiªu” vần iên)
Cả Hai bài thơ đều viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bài "Rằm tháng giêng" bản dịch ở thể lục bát.
+ Cấu trúc nội dung bài thơ cũng theo trình tự: khai, thừa, chuyển, hợp với 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể hiện tâm trạng lµ chñ yÕu.
+ NhÞp th¬ cña ThÊt ng«n tø tuyÖt thêng lµ 4/3.
+ Bài “C¶nh khuya”: nhịp thơ có chút thay đổi ở câu 1 và câu 4 (câu 1 nhịp 3/4 ; câu 4 nhịp 2/5)
Hai bài thơ được làm theo thể thơ:
Nhịp thơ
Thể thơ và cách gieo vần
A. C¶nh khuya
II/ Tìm hiểu hai bài thơ
Tiết 45: cảnh khuya - rằm tháng giêng
Hồ Chí Minh
1/ Hai c©u th¬ ®Çu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Nghệ thuật:
So sánh
Tiếng suối / trong như / tiếng hát
Âm thanh được so sánh như tiếng hát
Tác dụng:
Gợi lên một âm hưởng róc rách, văng vẳng, mơ hồ giống như tiếng hát ngọt ngào, trong trẻo, thuần khiết đêm khuya tĩnh lặng
Em hãy đọc một số câu thơ khác được dùng hình ảnh so sánh tương tự?
Cô Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền
(Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
(Thế Lữ - Tiếng sáo Thiên Thai)
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN
Thời gian thảo luận
1phút
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Câu hỏi thảo luận
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ này? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Vẻ đẹp của câu thơ giống như một tác phẩm nghệ thuật nào?
Hết giờ
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN
Thời gian thảo luận
1phút
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Kết qủa thảo luận nhóm
Ngệ thuật: Điệp ngữ lồng
Tác dụng: Tạo cho cảnh vật như có một lớp lang nhiều tầng bậc cao thấp, trên dưới, sáng tối, đậm nhạt.
Vẻ đẹp của câu thơ giống như một bức tranh tuyệt đẹp với hai gam màu chủ đạo sáng tối, đen trắng, đậm nhạt dựng lên lung linh, huyền ảo. Bóng trăng lồng vào bóng cây, bóng cây lồng vào bóng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nghệ thuật:
Điệp ngữ Vắt dòng - Bắc cầu (vòng tròn)
-> Âm điệu thơ nhịp nhàng, triền miên như dòng chảy cảm xúc
Tác dụng
Em hãy nêu tâm trạng của Bác trước cảnh đẹp đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc? Tại sao Người lại không ngủ được?
Tâm trạng của Bác
Người không ngủ được không phải chỉ vì say mê thưởng ngoạn, cảnh đẹp. Bác không ngủ được vì còn phải lo nỗi nước nhà, vì lo cho dân, cho nước, việc quân đang bận
Từ "chưa ngủ" là bản lề khép mở trong hai thế giới: Ảo và thực, ngoại cảnh và nội tâm, hiện đại và cổ điển, hiện thực và lãng mạn
(Nguyên tiêu )
B. R»m th¸ng giªng
nguyên tiêu
(Rằm tháng Giêng)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm :
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Dịch nghĩa :
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất ,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu )
B* R»m th¸ng giªng
II/ Tìm hiểu hai bài thơ
R»m xu©n lång léng tr¨ng soi
S«ng xu©n níc lÉn mµu trêi thªm xu©n.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Nguyên tiêu Rằm tháng giêng
Nguyệt chính viên trăng soi
Nguyên tiêu: Đêm tết Thượng Nguyên là tết hết sức thiêng liêng trong tâm thức của người dân Việt Nam. Đây không phải là rằm xuân chung chung mà là tết Rằm tháng Giêng
Nguyệt chính viên: Trăng vừa tròn, vầng trăng sáng vành vạch trên bầu trời, trong xanh bát ngát
R»m xu©n lång léng tr¨ng soi
S«ng xu©n níc lÉn mµu trêi thªm xu©n.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Nghệ thuật:
Điệp ngữ
Câu hỏi tình huống Thảo luận nhóm hai bạn
Có nhà nghiên cứu cho rằng đây là hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong đêm Rằm tháng Giêng. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
Không chỉ là cảnh mùa xuân mà tất cả khung cảnh đều tràn ngập xuân: Không gian mùa xuân, sông mùa xuân, nước mùa xuân, trời mùa xuân. Tất cả đều tươi đẹp, trong sáng, thuần khiết.
- Con người, sức trẻ, khoẻ, tháng giêng tháng đầu mùa trong năm tràn ngập tuổi xuân
? Niềm vui mênh mông, tha thiết trong lòng Người giữa đêm xuân lịch sử .
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Giải nghĩa từ:
Yên ba:
đàm quân sự
Nguyệt mãn thuyền:
Khói sóng
Bàn việc quân, việc kháng chiến
Trăng đầy thuyền
Hai câu thơ nói lên công việc và việc làm của Bác, kết quả của việc quân, việc nước luận bàn bí mật đã thành công tốt đẹp. Trung ương Đảng - Chính Phủ - Bác để đưa đất nước đi đến thắng lợi
-> phong thái ung dung, lạc quan c¸ch m¹ng, T×nh yªu níc vµ t©m hån l·ng m¹n .
? Kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn.
III - Tổng kết
trắc nghiệm
Lựa chọn phương án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái
? Những đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ này là:
Cảnh sắc thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc tươi đẹp sống động tràn ngập ánh trăng.
Thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan cách mạng của Bác Hồ .
C . Cả hai yếu tố trên.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời ít ý nhiều.
B. Chất thi sĩ hoà quyện với chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
C. Vừa có màu sắc cổ điển vừa có màu sắc hiện đại
D. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
E. Cả bốn yếu tố trên.
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung :
? Nội dung chủ yếu của hai bài thơ vừa học là:
- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
- Phong thái ung dung.
- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
IV/ Củng cố nâng cao
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 2 bài “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”.
- Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.
- Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng
- Chuẩn bị bài: “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh)
Giờ học kết thúc
Xin chân thành cám ơn !
Lê Phương Lan
Trường THCS Hồng Phong
lớp 7A- Quang Trung
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên:Trần Thị Thu Thủy -Quang Trung-Nam Định
tiết dạy tốt chào mừng
NGữ VĂN 7
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
Kiểm tra bài cũ
Đỗ Phủ được mệnh danh là:
Thi tiên B. Thi thánh.
C. Thi thần D. Thi bá
2. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ trong bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"?
Ước mơ được nhà rộng muôn ngàn gian.
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được.
3. Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơ trên?
Xa quê một mình cô đơn.
Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già con dại.
Nhà nghèo bệnh tật, không có thuốc chũa.
Nhà tranh dột nát, bị gió thu tốc phá, thương cho thân phận những đứa trẻ nghèo.
Bác Hồ Người là một tình yêu thương bao la
cảnh khuya
Hồ Chí Minh
tiết 45
rằm tháng giêng
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
Tiết 45
( Hồ Chí Minh )
I/ ẹoùc - chuự thớch
1/T¸c gi¶ - t¸c phÈm:
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Tác phẩm tiêu biểu
Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
Hồ Chí Minh
Giới thiệu tác giả- tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ
- Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
- Tác phẩm:
1947 1948
Hai bài thơ được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Việt Bắc
Cuối năm 1947 quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu vào cơ quan đầu lão cuộc kháng chiến. Chúng ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt lực lượng của chúng
A. C¶nh khuya
Đọc hai bài thơ
cảnh khuya - rằm tháng giêng
Hồ Chí Minh
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
nguyên tiêu
(Rằm tháng Giêng)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm :
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Dịch nghĩa :
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất ,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
2. Đọc-Tìm hiểu thể thơ :
+ Mỗi bài có 4 câu. Mỗi câu 7 chữ
+ Gieo một vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4 (bài “C¶nh khuya” vần a
bài “Nguyªn tiªu” vần iên)
Cả Hai bài thơ đều viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bài "Rằm tháng giêng" bản dịch ở thể lục bát.
+ Cấu trúc nội dung bài thơ cũng theo trình tự: khai, thừa, chuyển, hợp với 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể hiện tâm trạng lµ chñ yÕu.
+ NhÞp th¬ cña ThÊt ng«n tø tuyÖt thêng lµ 4/3.
+ Bài “C¶nh khuya”: nhịp thơ có chút thay đổi ở câu 1 và câu 4 (câu 1 nhịp 3/4 ; câu 4 nhịp 2/5)
Hai bài thơ được làm theo thể thơ:
Nhịp thơ
Thể thơ và cách gieo vần
A. C¶nh khuya
II/ Tìm hiểu hai bài thơ
Tiết 45: cảnh khuya - rằm tháng giêng
Hồ Chí Minh
1/ Hai c©u th¬ ®Çu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Nghệ thuật:
So sánh
Tiếng suối / trong như / tiếng hát
Âm thanh được so sánh như tiếng hát
Tác dụng:
Gợi lên một âm hưởng róc rách, văng vẳng, mơ hồ giống như tiếng hát ngọt ngào, trong trẻo, thuần khiết đêm khuya tĩnh lặng
Em hãy đọc một số câu thơ khác được dùng hình ảnh so sánh tương tự?
Cô Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền
(Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
(Thế Lữ - Tiếng sáo Thiên Thai)
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN
Thời gian thảo luận
1phút
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Câu hỏi thảo luận
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ này? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Vẻ đẹp của câu thơ giống như một tác phẩm nghệ thuật nào?
Hết giờ
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN
Thời gian thảo luận
1phút
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Kết qủa thảo luận nhóm
Ngệ thuật: Điệp ngữ lồng
Tác dụng: Tạo cho cảnh vật như có một lớp lang nhiều tầng bậc cao thấp, trên dưới, sáng tối, đậm nhạt.
Vẻ đẹp của câu thơ giống như một bức tranh tuyệt đẹp với hai gam màu chủ đạo sáng tối, đen trắng, đậm nhạt dựng lên lung linh, huyền ảo. Bóng trăng lồng vào bóng cây, bóng cây lồng vào bóng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nghệ thuật:
Điệp ngữ Vắt dòng - Bắc cầu (vòng tròn)
-> Âm điệu thơ nhịp nhàng, triền miên như dòng chảy cảm xúc
Tác dụng
Em hãy nêu tâm trạng của Bác trước cảnh đẹp đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc? Tại sao Người lại không ngủ được?
Tâm trạng của Bác
Người không ngủ được không phải chỉ vì say mê thưởng ngoạn, cảnh đẹp. Bác không ngủ được vì còn phải lo nỗi nước nhà, vì lo cho dân, cho nước, việc quân đang bận
Từ "chưa ngủ" là bản lề khép mở trong hai thế giới: Ảo và thực, ngoại cảnh và nội tâm, hiện đại và cổ điển, hiện thực và lãng mạn
(Nguyên tiêu )
B. R»m th¸ng giªng
nguyên tiêu
(Rằm tháng Giêng)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm :
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Dịch nghĩa :
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất ,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu )
B* R»m th¸ng giªng
II/ Tìm hiểu hai bài thơ
R»m xu©n lång léng tr¨ng soi
S«ng xu©n níc lÉn mµu trêi thªm xu©n.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Nguyên tiêu Rằm tháng giêng
Nguyệt chính viên trăng soi
Nguyên tiêu: Đêm tết Thượng Nguyên là tết hết sức thiêng liêng trong tâm thức của người dân Việt Nam. Đây không phải là rằm xuân chung chung mà là tết Rằm tháng Giêng
Nguyệt chính viên: Trăng vừa tròn, vầng trăng sáng vành vạch trên bầu trời, trong xanh bát ngát
R»m xu©n lång léng tr¨ng soi
S«ng xu©n níc lÉn mµu trêi thªm xu©n.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Nghệ thuật:
Điệp ngữ
Câu hỏi tình huống Thảo luận nhóm hai bạn
Có nhà nghiên cứu cho rằng đây là hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong đêm Rằm tháng Giêng. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
Không chỉ là cảnh mùa xuân mà tất cả khung cảnh đều tràn ngập xuân: Không gian mùa xuân, sông mùa xuân, nước mùa xuân, trời mùa xuân. Tất cả đều tươi đẹp, trong sáng, thuần khiết.
- Con người, sức trẻ, khoẻ, tháng giêng tháng đầu mùa trong năm tràn ngập tuổi xuân
? Niềm vui mênh mông, tha thiết trong lòng Người giữa đêm xuân lịch sử .
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Giải nghĩa từ:
Yên ba:
đàm quân sự
Nguyệt mãn thuyền:
Khói sóng
Bàn việc quân, việc kháng chiến
Trăng đầy thuyền
Hai câu thơ nói lên công việc và việc làm của Bác, kết quả của việc quân, việc nước luận bàn bí mật đã thành công tốt đẹp. Trung ương Đảng - Chính Phủ - Bác để đưa đất nước đi đến thắng lợi
-> phong thái ung dung, lạc quan c¸ch m¹ng, T×nh yªu níc vµ t©m hån l·ng m¹n .
? Kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn.
III - Tổng kết
trắc nghiệm
Lựa chọn phương án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái
? Những đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ này là:
Cảnh sắc thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc tươi đẹp sống động tràn ngập ánh trăng.
Thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan cách mạng của Bác Hồ .
C . Cả hai yếu tố trên.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời ít ý nhiều.
B. Chất thi sĩ hoà quyện với chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
C. Vừa có màu sắc cổ điển vừa có màu sắc hiện đại
D. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
E. Cả bốn yếu tố trên.
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung :
? Nội dung chủ yếu của hai bài thơ vừa học là:
- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
- Phong thái ung dung.
- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
IV/ Củng cố nâng cao
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 2 bài “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”.
- Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.
- Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng
- Chuẩn bị bài: “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh)
Giờ học kết thúc
Xin chân thành cám ơn !
Lê Phương Lan
Trường THCS Hồng Phong
lớp 7A- Quang Trung
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên:Trần Thị Thu Thủy -Quang Trung-Nam Định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)