Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Thuy Nghiep | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp !
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(1890 - 1969)
Bài hát “Ấm tình quê Bác”
“Nghĩ về Bác, lòng con trong sáng hơn
Đứng nơi đây mà rộng mở tâm hồn…”
Hồ Chí Minh
(1890 - 1969)
Hồ Chí Minh
(1890 - 1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng, cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất. Người đã hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân; vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới.
Bác còn là một nhà thơ, nhà văn lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.




Giới thiệu tác giả
Hồ Chí Minh
(1890 - 1969)
* Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
* Truyện ký : Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành…
* Thơ : tập thơ Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
Một số tác phẩm
Phong cách thơ: giản dị mà hàm súc, cổ điển mà hiện đại.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
Việt Bắc
Một số hình ảnh
Suối Lê – nin (Cao Bằng)
Hang Pắc Bó (Cao Bằng)
Bác Hồ làm việc ở chiến khu Việt Bắc
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
Thơ thất ngôn
tứ tuyệt
Bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ
Gieo vần ở cuối câu 1,2,4 hoặc 2,4
Cấu trúc: khai - thừa - chuyển - hợp
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
Cảnh núi rừng đêm khuya
Tiếng suối
Trăng, cổ thụ, hoa
Trong trẻo, ấm áp, vang vọng
Huyền ảo, quấn quýt, lung linh
Tĩnh lặng, gần gũi, sống động
tràn ngập ánh trăng
So sánh
Ẩn dụ
Điệp từ
Nhân hóa
Tiểu đối
chất nhạc - chất thơ - chất họa
lồng
lồng
như
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
chưa ngủ
Chưa ngủ
Tâm trạng
Tâm hồn thi sĩ
Tinh thần chiến sĩ
Say mê
ngắm cảnh đẹp
Lo lắng
việc nước
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
Thảo luận nhóm theo bàn
Hãy khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Nội dung
- Cảnh núi rừng Việt Bắc vào một đêm trăng mang vẻ đẹp huyền ảo, ấm áp, sống động.
Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết; tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng yêu nước sâu nặng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt mang vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa.
- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ trong sáng, gần gũi.
- Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ, tiểu đối.
Rừng núi - trăng khuya
s?ng d?ng, nờn tho
Yêu thiên nhiên
Yêu nước
Nỗi lo vi?c nu?c
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa,
tiểu đối, điêp từ
Hình ảnh, ngôn ngữ
trong sáng, gần gũi
Cảnh khuya
Tâm hồn thi sĩ
Tinh thần chiến sĩ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
Luyện tập: hãy tìm những bài thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
Trên bàn Bác chúng con không thắp nến
Đã có vầng trăng ôm ấp quanh Người
Bác yêu trăng như yêu một cuộc đời
Trong thơ Bác trăng với hoa là bạn.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Mảnh ghép bí mật
Thể lệ chơi
Người chơi lựa chọn mảnh ghép bất kì và trả lời câu hỏi .
Nếu trả lời đúng, mảnh ghép sẽ được mở - 1 phần của
bức tranh xuất hiện
Nếu trả lời sai, học sinh khác có quyền trả lời tiếp.
Nếu 3 học sinh không trả lời được câu hỏi
của mảnh ghép thì mảnh ghép đó không được mở.
Học sinh nào nhận ra được bức tranh (đã xuất hiện trong
bài học) đằng sau các mảnh ghép thì sẽ là người chiến thắng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Mảnh ghép bí mật
Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh đều có
tâm hồn … ….khi tái hiện được những bức tranh
núi rừng tươi đẹp.
2. Trong bài thơ, câu thơ thứ 3 đóng vai trò……
3. Câu thơ thứ 2 sử dụng những
biện pháp nghệ thuật gì?
4. “Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc”
có nghĩa là gì ?
5. Hình ảnh: trăng, hoa, núi rừng khiến cho bài thơ
mang vẻ đẹp…… - một trong những đặc trưng
của phong cách thơ Hồ Chí Minh.
6.Bài thơ “Cảnh khuya” có sự hòa hợp giữa
tâm hồn……. và tinh thần của
người…….cách mạng trong Bác.
7. Bài thơ “Cảnh khuya” được
sáng tác vào năm nào ?
8. Bài thơ “Ngắm trăng” nằm trong
tập thơ nào của Bác ?
9. Bút pháp lấy động tả tĩnh được
sử dụng trong câu thơ nào của
bài thơ “Cảnh khuya” ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bác Hồ làm việc ở chiến khu Việt Bắc
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Đêm Trường Sơn,
chúng cháu nhìn trăng, nhìn cây...
Mà ngỡ như từ Pắc Bó,
suối về đây ngân nga…
cảnh về khuya như vẽ….
Bâng khuâng, chúng cháu nghĩ:
Bác như đã đến nơi này…
nghe tiếng suối trong như tiếng hát xa….
Ôi, đêm Trường Sơn…
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 7A1 !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thuy Nghiep
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)