Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Vũ huynh |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GV: VO CONG SOAN
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Em hãy giải thích tại sao người đời sau lại ca ngợi Đỗ Phủ là bậc " Thi sử " ?
-Thơ ông phản ánh thực trạng của xã hội phong kiến đời Đường:Cuộc sống xa hoa vô độ của quan lại phong kiến, nỗi khổ cùng cực của người dân
Kiểm tra bài cũ
Tiết 45-Văn bản:
Cảnh khuya-Rằm tháng giêng
- Hồ Chí Minh -
Tiết 45- Văn bản:
Cảnh khuya- Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc -Tìm hiểu chung
Tác giả : ?
Hồ Chí Minh ( 1890-1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng và dân tộc Việt Nam.
Là một nhà văn, nhà thơ lớn, một danh nhân văn hoá thế giới .
2. Tác phẩm :
* Hoàn cảnh ra đời: Cả hai bài thơ được sáng tác tại Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt .
Phương thức biểu đạt : Miêu tả xen biểu cảm
?
Việt Bắc
2.Tác phẩm:
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Rằm tháng giêng.
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
II.Tìm hiểu văn bản:
Cảnh khuya
* Bài 1:
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước
Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng).
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn
xa,
hoa.
nhà.
viên,
thuyền.
thiên;
Cõu tho th? nh?t tỏc gi? dó s? d?ng bi?n phỏp ngh? thu?t gỡ? Tỏc d?ng?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
* Hai câu đầu
Nghệ thuật so sánh: Tiếng suối với tiếng hát.
Lấy tiếng hát của con người làm chuẩn mực.
Trong đêm thanh vắng, âm thanh đầu tiên mà tác giả cảm nhận là âm thanh ngân nga trầm bổng của tiếng suối.
Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu? Vào thời điểm nào? Với những nét cảnh gì?
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng?
Em ®· häc bµi th¬ nµo miªu t¶ tiÕng suèi?
Cách so sánh như thế giúp em cảm nhận tiếng suối trong thơ Bác có vẻ đẹp gì mới mẻ?
Nghệ thuật tạo hình và điệp từ " lồng" trong câu thơ thứ hai giúp em hình dung ra khung cảnh như thế nào?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
* Hai câu đầu
.
* Hai câu đầu:
?
- Cảnh trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hãy phát hiện biện pháp nghệ thuật ở cuối câu 3 đầu câu 4 ?
Điệp ngữ " chưa ngủ" và cả câu thơ cuối bài có những tác dụng nghệ thuật gì ?
Vì sao Bác lại lo lắng
đến thế?
Qua vi?c chua ng? c?a Bỏc, ta cú th? hi?u thờm di?u gỡ v? tõm h?n v tớnh cỏch c?a Ngu?i?
Bài " Cảnh khuya" gợi em nhớ đến bài thơ nào đã được học ở lớp 6 cũng viết về Bác ?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
* Hai câu cuối
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
* Hai câu cuối:
?
- Cảm nhận thiên nhiên tinh tế, tài tình
-Bác luôn thao thức, lo lắng cho vận mệnh của đất nước
? Qua bài thơ ta học tập ở Bác điều gì?
Học ở Bác tình yêu thiên nhiên, tình yêu nước, cuộc sống đầy bản lĩnh của một người chiến sĩ cách mạng.
? Trình bày suy nghĩ của em về Bác?
Giữa thiên nhiên hữu tình ấy, Bác xuất hiện với một tâm trạng thao thức, băn khoăn, làm ta xúc động bởi lí do của sự chưa ngủ. Đó là vì lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
Ta cảm phục, kính yêu Người vì cả một đời, sống-hi sinh cho dân tộc.
Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng).
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
* Bài 2:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
So sánh bản dịch thơ với bản phiên âm, các em thấy những yếu tố nào chưa được dịch ? Những từ nào được Xuân Thuỷ thêm vào ?
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Hãy chỉ ra những hình ảnh và nhận xét nghệ thuật miêu tả những hình ảnh đó trong câu 1 và 2?
Từng câu thơ đã gợi trước mắt em không gian, cảnh vật ra sao?
So sánh bản dịch thơ với bản phiên âm, các em thấy những yếu tố nào chưa được dịch? Những từ nào được Xuân Thuỷ thêm vào?
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
* Hai câu đầu:
?
- Không gian cao, r?ng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng, sức s?ng mựa xuân.
Trên nền không gian tràn ngập sức xuân, nổi bật lên hình ảnh nào ?
Em hiểu gì về công việc của Bác ?
Trong việc họp bàn phong thái của người thế nào ?
Rằm tháng giêng.
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Trong câu thơ cuối em thích nhất hình ảnh nào?
So với bản phiên âm, câu cuối bản dịch thơ có thêm những từ nào?
Vì sao " Rằm tháng giêng" lại có âm hưởng lạc quan đến thế ?
*Hai câu cuối:
?
- Thể hiện phong thái ung dung và niềm lạc quan tin tưởng vào ngày thắng lợi.
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Em hiểu gì về hoàn cảnh lịch sử thời kì này?
? Bài Nguyên tiêu gợi em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, Tập 1.
Bài “Phong Kiều dạ bạc”(Trương Kế) với câu thơ cuối: Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
? Hai bài thơ này, về nội dung có điểm nào giống nhau?
Tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước sâu nặng.
III Tổng kết:
Hoạt động nhóm (thời gian: 3 phút)
Về nghệ thuật, hai bài thơ có điểm gì chung và có nét gì riêng? Hãy lựa chọn chữ cái đầu các dữ liệu sau:
a. Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại.
b. Cấu trúc tác phẩm: Tả cảnh, tả tâm trạng.
c. Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và từ ngữ giàu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen, hài hoà.
d. Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp.
e. Trong thơ có hoạ, có nhạc.
g. Nghệ thuật tả khái quát không gian cảnh vật.
Nhóm 1: Tìm điểm chung.
Nhóm 2: Những nét riêng
của từng bài.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại.
Sử dụng từ ngữ giu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen hài hoà.
Biện pháp so sánh, điệp ngữ.
2. Nộidung:
-Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
-Tình yêu thiên nhiên được hoà quyện trong tình yêu nước sâu nặng của Bác .
-Phong thái ung dung, niềm lạc quan cách mạng .
?
Qua hai bài thơ, ta thấy cảnh thiên nhiên đẹp như thế. Vậy chúng ta phải làm gì với cảnh đẹp của quê hương, đất nước?
Chúng ta phải biết yêu quý, bảo vệ môi trường để cảnh đẹp thiên nhiên luôn tồn tại.
* Ghi nhớ: Sgk/143
Bài tập 1:
Hai bài thơ đã gợi cho em những cảm nghĩ gì về Bác và thơ Bác?
* Luyện tập:
Hai bài thơ toát lên phong thái và những vẻ đẹp gì trong tâm hồn Bác ?
Qua hai bài thơ, em thấy Việt Bắc là nơi như thế nào ?
Qua hai bài thơ toát lên những vẻ đẹp trong tâm hồn Bác:
Tình yêu thiên nhiên tha thiết, chất nghệ sĩ tuyệt vời.
Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng.
Phong thái ung dung, sự tài ba của m?t nhà lãnh đạo kháng chiến.
Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.
Bài tập 2: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.
1, Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ .....
( Đi thuyền trên sông Đáy).
2, ... .... . .. đòi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
( Tin thắng trận).
3, Kháng chiến thành công ta trở lại
.... hạc cũ với xuân này.
( Cảnh rừng Việt Bắc).
3, Việc quân việc nước bàn xong
Gối khuya ngon giấc bên song .......
( Đối trăng).
trăng theo
Trăng xưa
trăng nhòm
Trăng vào cửa sổ
Tạm biệt!
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Em hãy giải thích tại sao người đời sau lại ca ngợi Đỗ Phủ là bậc " Thi sử " ?
-Thơ ông phản ánh thực trạng của xã hội phong kiến đời Đường:Cuộc sống xa hoa vô độ của quan lại phong kiến, nỗi khổ cùng cực của người dân
Kiểm tra bài cũ
Tiết 45-Văn bản:
Cảnh khuya-Rằm tháng giêng
- Hồ Chí Minh -
Tiết 45- Văn bản:
Cảnh khuya- Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc -Tìm hiểu chung
Tác giả : ?
Hồ Chí Minh ( 1890-1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng và dân tộc Việt Nam.
Là một nhà văn, nhà thơ lớn, một danh nhân văn hoá thế giới .
2. Tác phẩm :
* Hoàn cảnh ra đời: Cả hai bài thơ được sáng tác tại Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt .
Phương thức biểu đạt : Miêu tả xen biểu cảm
?
Việt Bắc
2.Tác phẩm:
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Rằm tháng giêng.
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
II.Tìm hiểu văn bản:
Cảnh khuya
* Bài 1:
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước
Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng).
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn
xa,
hoa.
nhà.
viên,
thuyền.
thiên;
Cõu tho th? nh?t tỏc gi? dó s? d?ng bi?n phỏp ngh? thu?t gỡ? Tỏc d?ng?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
* Hai câu đầu
Nghệ thuật so sánh: Tiếng suối với tiếng hát.
Lấy tiếng hát của con người làm chuẩn mực.
Trong đêm thanh vắng, âm thanh đầu tiên mà tác giả cảm nhận là âm thanh ngân nga trầm bổng của tiếng suối.
Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu? Vào thời điểm nào? Với những nét cảnh gì?
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng?
Em ®· häc bµi th¬ nµo miªu t¶ tiÕng suèi?
Cách so sánh như thế giúp em cảm nhận tiếng suối trong thơ Bác có vẻ đẹp gì mới mẻ?
Nghệ thuật tạo hình và điệp từ " lồng" trong câu thơ thứ hai giúp em hình dung ra khung cảnh như thế nào?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
* Hai câu đầu
.
* Hai câu đầu:
?
- Cảnh trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hãy phát hiện biện pháp nghệ thuật ở cuối câu 3 đầu câu 4 ?
Điệp ngữ " chưa ngủ" và cả câu thơ cuối bài có những tác dụng nghệ thuật gì ?
Vì sao Bác lại lo lắng
đến thế?
Qua vi?c chua ng? c?a Bỏc, ta cú th? hi?u thờm di?u gỡ v? tõm h?n v tớnh cỏch c?a Ngu?i?
Bài " Cảnh khuya" gợi em nhớ đến bài thơ nào đã được học ở lớp 6 cũng viết về Bác ?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
* Hai câu cuối
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
* Hai câu cuối:
?
- Cảm nhận thiên nhiên tinh tế, tài tình
-Bác luôn thao thức, lo lắng cho vận mệnh của đất nước
? Qua bài thơ ta học tập ở Bác điều gì?
Học ở Bác tình yêu thiên nhiên, tình yêu nước, cuộc sống đầy bản lĩnh của một người chiến sĩ cách mạng.
? Trình bày suy nghĩ của em về Bác?
Giữa thiên nhiên hữu tình ấy, Bác xuất hiện với một tâm trạng thao thức, băn khoăn, làm ta xúc động bởi lí do của sự chưa ngủ. Đó là vì lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
Ta cảm phục, kính yêu Người vì cả một đời, sống-hi sinh cho dân tộc.
Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng).
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
* Bài 2:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
So sánh bản dịch thơ với bản phiên âm, các em thấy những yếu tố nào chưa được dịch ? Những từ nào được Xuân Thuỷ thêm vào ?
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Hãy chỉ ra những hình ảnh và nhận xét nghệ thuật miêu tả những hình ảnh đó trong câu 1 và 2?
Từng câu thơ đã gợi trước mắt em không gian, cảnh vật ra sao?
So sánh bản dịch thơ với bản phiên âm, các em thấy những yếu tố nào chưa được dịch? Những từ nào được Xuân Thuỷ thêm vào?
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
* Hai câu đầu:
?
- Không gian cao, r?ng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng, sức s?ng mựa xuân.
Trên nền không gian tràn ngập sức xuân, nổi bật lên hình ảnh nào ?
Em hiểu gì về công việc của Bác ?
Trong việc họp bàn phong thái của người thế nào ?
Rằm tháng giêng.
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Trong câu thơ cuối em thích nhất hình ảnh nào?
So với bản phiên âm, câu cuối bản dịch thơ có thêm những từ nào?
Vì sao " Rằm tháng giêng" lại có âm hưởng lạc quan đến thế ?
*Hai câu cuối:
?
- Thể hiện phong thái ung dung và niềm lạc quan tin tưởng vào ngày thắng lợi.
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Em hiểu gì về hoàn cảnh lịch sử thời kì này?
? Bài Nguyên tiêu gợi em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, Tập 1.
Bài “Phong Kiều dạ bạc”(Trương Kế) với câu thơ cuối: Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
? Hai bài thơ này, về nội dung có điểm nào giống nhau?
Tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước sâu nặng.
III Tổng kết:
Hoạt động nhóm (thời gian: 3 phút)
Về nghệ thuật, hai bài thơ có điểm gì chung và có nét gì riêng? Hãy lựa chọn chữ cái đầu các dữ liệu sau:
a. Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại.
b. Cấu trúc tác phẩm: Tả cảnh, tả tâm trạng.
c. Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và từ ngữ giàu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen, hài hoà.
d. Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp.
e. Trong thơ có hoạ, có nhạc.
g. Nghệ thuật tả khái quát không gian cảnh vật.
Nhóm 1: Tìm điểm chung.
Nhóm 2: Những nét riêng
của từng bài.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại.
Sử dụng từ ngữ giu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen hài hoà.
Biện pháp so sánh, điệp ngữ.
2. Nộidung:
-Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
-Tình yêu thiên nhiên được hoà quyện trong tình yêu nước sâu nặng của Bác .
-Phong thái ung dung, niềm lạc quan cách mạng .
?
Qua hai bài thơ, ta thấy cảnh thiên nhiên đẹp như thế. Vậy chúng ta phải làm gì với cảnh đẹp của quê hương, đất nước?
Chúng ta phải biết yêu quý, bảo vệ môi trường để cảnh đẹp thiên nhiên luôn tồn tại.
* Ghi nhớ: Sgk/143
Bài tập 1:
Hai bài thơ đã gợi cho em những cảm nghĩ gì về Bác và thơ Bác?
* Luyện tập:
Hai bài thơ toát lên phong thái và những vẻ đẹp gì trong tâm hồn Bác ?
Qua hai bài thơ, em thấy Việt Bắc là nơi như thế nào ?
Qua hai bài thơ toát lên những vẻ đẹp trong tâm hồn Bác:
Tình yêu thiên nhiên tha thiết, chất nghệ sĩ tuyệt vời.
Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng.
Phong thái ung dung, sự tài ba của m?t nhà lãnh đạo kháng chiến.
Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.
Bài tập 2: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.
1, Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ .....
( Đi thuyền trên sông Đáy).
2, ... .... . .. đòi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
( Tin thắng trận).
3, Kháng chiến thành công ta trở lại
.... hạc cũ với xuân này.
( Cảnh rừng Việt Bắc).
3, Việc quân việc nước bàn xong
Gối khuya ngon giấc bên song .......
( Đối trăng).
trăng theo
Trăng xưa
trăng nhòm
Trăng vào cửa sổ
Tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)