Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Ong Quoc | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đã đến dự giờ
Chào mừng quý thầy cô đã đến dự giờ
Môn: Ngữ Văn( 7A1 )
Kiểm tra bài cũ.
1. Em hãy đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ cuối bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
2. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc
Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ/ người chưa ngủ,
Chưa ngủ /vì lo nỗi nước nhà.
1947
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Chú thích.
a. Tác giả:
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Chú thích.
a. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) là nhà chính trị, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới
-> Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Chú thích.
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:

Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Chú thích.
a. Tác giả:
b. Tác phẩm: Sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.

Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu thơ đầu.
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

Câu thứ nhất so sánh “ Tiếng suối như tiếng hát xa”, tạo ra sự lãng mạn, lung linh, kì ảo. Nghe tiếng suối trong veo mà nghĩ đến ngay tiếng hát. Đó là một nghệ thuật lấy động tả tĩnh tạo nên sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. Đó là câu thơ tả cảnh hoàn toàn, nói về ánh trăng chứ không hề liên quan gì đến nỗi lo của Bác.
Dựa vào bài học SGK và ý nghĩ, em hãy cho biết: Câu thứ nhất của bài thơ miêu tả về cái gì? Đó là tả cảnh hoàn toàn hay xen vào đó là một tâm tư của Bác?
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

* Ánh trăng xen kẽ lá cây cổ thụ tạo nên khung cảnh thiên nhiên bình dị, tự nhiên bởi sự hòa hợp của ánh trăng và cây.
- Từ “lồng” được lặp lại 2 lần tạo nên ngôn ngữ trang trọng, điêu luyện, nghe như có hoa, có nhạc. Tất cả mọi thứ đền lồng vào 1 thấy sự xen kẽ giao hòa của thiên nhiên.
Em có cảm nghĩ gì sau khi đọc câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa?”. Từ “lồng” ấy có ý nghĩa như thế nào?
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu thơ đầu.
- Dùng nghệ thuật so sánh, ví von tiếng suối như tiếng hát xa. Đồng thời, lồng ghép trăng và cây cổ thụ vào thành một cho thấy sự giao hòa với thiên nhiên.
-> Là 1 bức tranh thiên nhiên lung linh, sức động, có âm thanh, hình ảnh và đậm chất thơ.
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Hai câu thơ cuối.
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

* Cảnh nơi đẹp như tranh vẽ nhưng Bác vẫn không ngủ được là vì lo cho đất nước, lo cho dân tộc.
* Cụm từ “chưa ngủ” được lặp lại nhằm nhấn mạnh nỗi tâm tư, lo cho việc nước một cách rõ ràng.
=> Tâm hồn thi sĩ hòa cùng với chiến sĩ Cách mạng.
Đọc lại 2 câu thơ cuối và cho biết vì sao Bác chưa ngủ? Có phải là do cảnh quá đẹp không?
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Hai câu thơ cuối.
- Tác giả chưa ngủ vì rung động, say mê trước cảnh trăng đẹp của núi rừng Việt Bắc nhưng quan trọng hơn vẫn là nỗi lo cho nước. Ở Bác là sự hòa hợp giữa 2 tâm hồn thi sĩ và chiến sĩ.
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

A. Cảnh khuya.
I. Đọc- hiểu văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
3. Ý nghĩa.
- Bài thơ thể hiện sự gắn bó hài hòa giữa thiên nhiên và bản lĩnh người chiến sĩ Cách mạng Hồ Chí Minh.
Câu 1: Bài thơ do ai sáng tác? Ở đâu?
A. Hồ Chí Minh
B. Nguyễn Trãi- Việt Bắc
C. Hồ Chí Minh-Việt Bắc
D. Tố Hữu – Côn Sơn
Củng cố bài học
C
Câu 2: 2 câu đầu bài thơ tả cái gì?
A. Cảnh đẹp thiên nhiên là dòng sông
B. Nỗi lo của Bác.
C. Lo lắng cho đất nước
D. Cảnh đêm trăng
Củng cố bài học
D
Câu 3: 2 câu cuối bài có ý nghĩa gì?
A. Nỗi lo Bác không ngủ được vì trăng quá đẹp
B. Bác lo cho đất nước, say mê ngắm trăng
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng.
Củng cố bài học
B
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

Về nhà học bài và soạn trước bài “Tiếng gà trưa”
Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)

Tiết học kết thúc chúc thầy cô và các em có nhiều sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ong Quoc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)