Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Trịnh Khanh Trinh | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN
NGỮ VĂN 7
LỚP 7/5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. Nêu nội dung chính của khổ thơ ?
Đáp án:
- Khổ thơ thể hiện ước mơ cao cả của nhà thơ : Mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc muôn ngàn gian có thể che nắng che mưa cho tất cả người nghèo. Ước mơ đó thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả, quên đi nỗi cơ cực của bản thân để hướng tới nỗi cơ cực của nhân loại.
Tiết 45



Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
+ Văn chính luận:
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tuyên ngôn độc lập
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
+ Truyện ký:
Những trò lố hay Varen và Phan Bội Châu
Vi hành…
+ Thơ:
Nhật ký trong tù
Thơ Hồ Chí Minh
Việt Bắc
Việt Bắc
CẢNH KHUYA

TiÕng suèi trong nh­ tiÕng h¸t xa,
Tr¨ng lång cæ thô bãng lång hoa.
C¶nh khuya nh­ vÏ ng­êi ch­a ngñ,
Ch­a ngñ v× lo nçi n­íc nhµ.

1947
HỒ CHÍ MINH
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Qua hai câu thơ, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc ?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Qua bài thơ, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về Bác Hồ kính yêu ?
Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, sống động, gần gũi…
Tình yêu thiên nhiên tha thiết
Lòng yêu nước sâu nặng
Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo
Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp ngữ…
Sáng tạo về nhịp điệu ở câu 1, 4
Bài tập: §iÒn nh÷ng côm tõ miªu t¶ tr¨ng: tr¨ng theo, tr¨ng x­a, tr¨ng vµo cöa sæ, tr¨ng nhßm, vµo nh÷ng c©u th¬ sau vµ cho biÕt tªn c¸c bµi th¬ ®ã.
1, Dßng s«ng lÆng ng¾t nh­ tê
Sao ®­a thuyÒn ch¹y thuyÒn chê……....…
( §i thuyÒn trªn s«ng §¸y).
2, ….. .….. … …. ®ßi th¬,
ViÖc qu©n ®ang bËn xin chê h«m sau.
( Tin th¾ng trËn).
3, Kh¸ng chiÕn thµnh c«ng ta trë l¹i
………… h¹c cò víi xu©n nµy.
( C¶nh rõng ViÖt B¾c).
3, ViÖc qu©n viÖc n­íc bµn xong
Gèi khuya ngon giÊc bªn song ……………..
( §èi tr¨ng).
trăng theo
Trăng xưa
trăng nhòm
Trăng vào cửa sổ
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài thơ “Cảnh khuya”
2. Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3. Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng hoặc là cảnh thiên nhiên.
4. Về soạn bài : Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
- Đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản
- Chuẩn bị trước bài tập 2 phần luyện tập
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !
1.Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài Cảnh khuya
A.Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời ít ý nhiều
B.Ngôn từ điêu luyện, hi`nh ảnh gợi cảm
C.Kết hợp miêu tả và biểu cảm
D.Cả ba phương án trên
Đáp án: D
2. Nội dung của bài thơ Cảnh khuya là:
A.Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lộng lẫy
B.Ti`nh yêu tha thiết với thiên nhiên, đất nước
C. Phương án A và B
D. Lòng yêu thương mênh mông của Bác với dan công, bộ đội
Đáp án: C
IV. Luyện tập
Bài1. 2 b�i tho "C?nh khuya", "R?m thỏng giờng" du?c vi?t theo phuong th?c bi?u d?t n�o?
a.T? s? b.Bi?u c?m
c.Ngh? lu?n d.Miờu t?
Đáp án: b
Bài 2. Hai b�i tho du?c vi?t theo th? lo?i tho n�o?
a.L?c bỏt
b.Song th?t l?c bỏt
c.Th?t ngụn bỏt cỳ
d.Th?t ngụn t? tuy?t
Đáp án: d
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Nguyễn Trãi)

Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền
(Thế Lữ)

Cũng có lúc chơi nơi dặm khách
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo
(Nguyễn Khuyến)
Tiếng suối
Trăng, cổ thụ, hoa
So sánh
Trong trẻo, gần gũi, ấm áp
Điệp từ
Tiểu đối
Quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
Gần gũi, huyền ảo, sống động, tràn ngập ánh trăng.
Cảnh rừng núi đêm khuya
Nhân vật trữ tình
Tâm hồn thi sĩ
Tinh thần chiến sĩ
Say mê ngắm cảnh
Nỗi lo việc nước
Tình yêu thiên nhiên
Tình yêu nước sâu nặng
Hài hòa. thống nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trịnh Khanh Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)