Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Dung | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

20 11
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
đến dự giờ ngữ văn lớp 7a
Các
bài thơ trên
thuộc thể thơ gì?
Thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt
Kiểm tra bài cũ
Bài giảng Ngữ văn 7
Tiết 45: Cảnh khuya
Cảnh khuya
Tiết 45:
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc:
(Hồ Chí Minh)
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
Cảnh khuya
Tiết 45:
1. Đọc:
(Hồ Chí Minh)
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả Hồ Chí Minh (1890-1969):
- Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.

I. Đọc và tìm hiểu chung
Cảnh khuya
Tiết 45:
1. Đọc:
(Hồ Chí Minh)
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả Hồ Chí Minh (1890-1969):
* Một số tác phẩm của Hồ Chí Minh:
- Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
- Truyện ký : Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
- Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
I. Đọc và tìm hiểu chung
Cảnh khuya
Tiết 45:
1. Đọc:
(Hồ Chí Minh)
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969):
b. Bài thơ :
- Thể thơ:
- Bố cục:
2 phần: + 2 câu đầu: Cảnh núi rừng Việt Bắc.
+ 2 câu sau: Tâm trạng của Bác.
Thất ngôn tứ tuyệt
(Kết cấu: Đề - Thực - Luận - Kết)
- Hoàn cảnh sáng tác:
I. Đọc và tìm hiểu chung
Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống TD Pháp.
Việt Bắc
Cảnh khuya
Tiết 45:
(Hồ Chí Minh)
* Câu khai (1):
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,"
NT: So sánh
? Động tả tĩnh.
- Tả cảnh khuya núi rừng chiến khu Việt Bắc.
- Tiếng suối trong trẻo rì rầm vọng đến như tiếng hát xa.
- Ví tiếng suối với tiếng hát? gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống hơi ấm con người.
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
1. Hai câu thơ đầu.
Cảnh khuya
Tiết 45:
(Hồ Chí Minh)
* Câu thừa (2):
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
NT: Tiểu đối,
Điệp từ, nhân hoá.
? Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.
- Bác yêu thiên nhiên? tâm hồn thi sĩ.
=> Câu 1 và 2: Bức tranh thiên nhiên đẹp, lung linh, gần gũi, sống động, huyền ảo.
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
Tiếng suối
Trăng, cổ thụ, hoa
NT: So sánh
Trong trẻo,gần gũi, ấm áp, có sức sống, trẻ trung
NT: điệp từ, nhân hóa, tiểu đối
Quấn quýt, hoà quyện, nhiều tầng lớp
Gần gũi, cổ kính, lung linh, huyền ảo, sống động, tràn ngập ánh trăng.
Cảnh đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trang lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
như
lồng
lồng
Cảnh khuya
Tiết 45:
(Hồ Chí Minh)
3. Hai câu thơ cuối (chuyển - hợp):
"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
? Chuyển đổi mạch thơ, ý thơ, tạo sự bất ngờ
?vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nước, lo cho vận mệnh của đất nước ? lòng yêu nước sâu sắc.
=> Tình yêu thiên nhiên + đất nước = chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống - hiện đại, .
- NT: + so sánh ? cảnh đẹp, có hồn
+ Điệp từ ? tha thiết với thiên nhiên, với vận mệnh dân tộc
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
Tâm trạng
Tâm hồn thi sĩ
Tinh thần chiến sĩ
Say mê ngắm cảnh
Nỗi lo việc nước
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
như
chưa ngủ,
Chưa ngủ
Yêu thiên nhiên, yêu đất nước
Cảnh khuya
Tiết 45:
(Hồ Chí Minh)
I. Đọc và tìm hiểu chung
Trong phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ này, em học tập được điều gì ở Bác?
II. Phân tích.
Cảnh khuya
Tiết 45:
I. Đọc và tìm hiểu chung.
(Hồ Chí Minh)
II. Phân tích.
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ: (SGK- 143)
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.
Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan.
Câu 1: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa có tác dụng gì?
IV. Luyện tập: Chọn phương án trả lời đúng nhất:
a. Làm cho tiếng suối gần gũi với con người.
b. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.
c. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tượng.
d. Cả a, b, c
Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ Cảnh khuya là:
a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên
b. Thể hiện tình yêu nước sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung.
d. Cả a,b,c đúng
c. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển và hiện đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trình bày cảm nhận về bài thơ.
Tìm đọc các bài thơ về trăng của Bác.
Đọc các TLTK liên quan, liên hệ thực tế bản thân.
Soạn bài: Rằm tháng Giêng.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)