Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Hường |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài giảng môn Tập làm văn 7
năm học 2011 - 2012
Kính chào quý Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp 7…
KHỞI ĐỘNG
Chiều chiều ra đứng ngỏ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
.
"C¶m nghÜ vÒ mét bµi ca dao"
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Cảnh minh hoạ trong bài học có bóng một người đội khăn, mặt áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ. Có lúc tôi đã nghĩ đây là người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương:
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hởi nhện chờ mối ai?
Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung rung trước gió với một con nhện lơ lững giữa khoảng không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió khuya vu vu và chính bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưng mà không thấy mặt kia, đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhên.
Tiết 50:
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Bi h?c:
1/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
"Cảm nghĩ về một bài ca dao"
.
Đêm đêm tưởng dãy Ngân Hà
Chuôi sao tinh đẩu đã ba năm tròn....
Thì ra cái vùng sao như cát, như thuỷ tinh vãi kiả ở trong tranh minh hoạ là dãy Ngân Hà ? A! Sông Ngân!Sông Ngân! Thế thì con sông điển tích mà tôi được biết bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy thì có một đôi vợ chồng tên là Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau, và chỉ được gặp nhau có một ngày thôi ấy, lại chính là con sông có một người không có tên nhưng tôi thấy lại quen quen và thân thương đang ngước mặt lên trông ngắm mà nhớ thương, và mong đợi. Mong đợi và nhớ thương không tả rõ là ai, là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có một nơi, có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa da diết vô cùng.
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.
Lại con sông Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy, tôi đã được đến đứng bên bến bờ phù sa của nó mà trông trời mây sông nước rồi cả sao khuya. Sông Tào Khê vắt qua huyện Quế Võ tỉnh Hà Bắc, thông ra sông Cầu, nhỏ hẹp thôi, nhưng cũng chảy xiết lòng người, khiến ai kia đã phải ngẹn ngào: Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
mà nói với sông:
- Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạnchính là lòng chung thuỷ của ta!
Vì nhớ mà buồn, một bài không phải học kĩ mà cũng thuộc lòng ngay, cả nhiều bạn tôi xưa cũng thấy như thế.
.
Tiết 50:
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Liên tưởng ra một người đàn ông dang nh? quờ
Suy ngẫm và hồi tưởng về lời của thầy giảng. Tưởng tượng ra cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng.
Tưởng tượng ra dải Ngân Hà ? về câu chuyện Ngưu Lang - Chức Nữ ? suy ngẫm về nỗi mong đợi và nhớ thương vừa man mác, vừa bâng khuâng vừa da diết của người xa quê.
Liên tưởng và suy ngẫm về con sông Tào Khê về lòng thuỷ chung của con người.
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc của ngu?i vi?t.
+ Mục đích:
+ Khái quát về bài văn của Nguyên Hồng và cách phát biểu cảm nghĩ của ông về bài ca dao bằng sơ đồ:
Cách biểu cảm về m?t tỏc ph?m van h?c
Tỉnh cảm cảm xúc
Liên tưởng
Suy ngẫm
Tưởng tượng
Về
Nội dung - Nghệ thuật
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Ti?T: 50
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Bi h?c:
1. Th? no l phỏt bi?u c?m nghi m?t tỏc ph?m van h?c?
Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay....vào năm 1948 tuy công việc bộn bề nhưng cảnh đẹp đêm rằm đầu xuân đã gợi nguồn cảm hứng cho thi nhân. Sau khi dự cuộc họp quan trọng của Trung ương, Bác Hồ trờ về trên một con thuyền trong màn sương trắng, dưới trời xuân mênh mông, Bác khe khẽ ngâm:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
TIẾT 50:
C¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc
2. Cỏch lm bi van phỏt bi?u c?m nghi m?t tỏc ph?m van h?c: Cú 3 ph?n
+ Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
+ Thân bài: những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
+ Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm.
* Lưu ý:
Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học:
- Phải dựa vào tác phẩm văn học ? Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu ? Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng.
- Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ nhân vật, từ ngữ dùng từ đặt câu, dựng đoạn....
- Từ cảm xúc ? phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng ? rút ra suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.
II. Luyện tập
Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê".
*Mở bài:
- Giới thiệu thơ Đường, yêu thích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương: Tình yêu hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, mới đặt chân trở về quê cũ.
* Thân bài:
Người xa quê từ thuở trai trẻ, gần cuối đời mới trở lại, bao tình quê hương xao xuyến.
Giọng nói không đổi, biểu hiện tấm lòng gắn bó quê hương, nhưng cám khái vì tóc rụng.
Đặt chân về quê xưa, trẻ con gặp mặt nhưng không biết, lại cười hỏi từ nơi nào đến đây. Nhà thơ vừa vui vừa ngậm ngùi.
Tình quê thật sâu sắc, thiết tha.
* Kết bài:
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của người xã quê thật lâu, vừa đặt chân trở về quê cũ.
III. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị tiết luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
1. Làm hết các bài tập còn lại.
năm học 2011 - 2012
Kính chào quý Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp 7…
KHỞI ĐỘNG
Chiều chiều ra đứng ngỏ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
.
"C¶m nghÜ vÒ mét bµi ca dao"
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Cảnh minh hoạ trong bài học có bóng một người đội khăn, mặt áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ. Có lúc tôi đã nghĩ đây là người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương:
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hởi nhện chờ mối ai?
Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung rung trước gió với một con nhện lơ lững giữa khoảng không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió khuya vu vu và chính bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưng mà không thấy mặt kia, đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhên.
Tiết 50:
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Bi h?c:
1/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
"Cảm nghĩ về một bài ca dao"
.
Đêm đêm tưởng dãy Ngân Hà
Chuôi sao tinh đẩu đã ba năm tròn....
Thì ra cái vùng sao như cát, như thuỷ tinh vãi kiả ở trong tranh minh hoạ là dãy Ngân Hà ? A! Sông Ngân!Sông Ngân! Thế thì con sông điển tích mà tôi được biết bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy thì có một đôi vợ chồng tên là Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau, và chỉ được gặp nhau có một ngày thôi ấy, lại chính là con sông có một người không có tên nhưng tôi thấy lại quen quen và thân thương đang ngước mặt lên trông ngắm mà nhớ thương, và mong đợi. Mong đợi và nhớ thương không tả rõ là ai, là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có một nơi, có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa da diết vô cùng.
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.
Lại con sông Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy, tôi đã được đến đứng bên bến bờ phù sa của nó mà trông trời mây sông nước rồi cả sao khuya. Sông Tào Khê vắt qua huyện Quế Võ tỉnh Hà Bắc, thông ra sông Cầu, nhỏ hẹp thôi, nhưng cũng chảy xiết lòng người, khiến ai kia đã phải ngẹn ngào: Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
mà nói với sông:
- Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạnchính là lòng chung thuỷ của ta!
Vì nhớ mà buồn, một bài không phải học kĩ mà cũng thuộc lòng ngay, cả nhiều bạn tôi xưa cũng thấy như thế.
.
Tiết 50:
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Liên tưởng ra một người đàn ông dang nh? quờ
Suy ngẫm và hồi tưởng về lời của thầy giảng. Tưởng tượng ra cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng.
Tưởng tượng ra dải Ngân Hà ? về câu chuyện Ngưu Lang - Chức Nữ ? suy ngẫm về nỗi mong đợi và nhớ thương vừa man mác, vừa bâng khuâng vừa da diết của người xa quê.
Liên tưởng và suy ngẫm về con sông Tào Khê về lòng thuỷ chung của con người.
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc của ngu?i vi?t.
+ Mục đích:
+ Khái quát về bài văn của Nguyên Hồng và cách phát biểu cảm nghĩ của ông về bài ca dao bằng sơ đồ:
Cách biểu cảm về m?t tỏc ph?m van h?c
Tỉnh cảm cảm xúc
Liên tưởng
Suy ngẫm
Tưởng tượng
Về
Nội dung - Nghệ thuật
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Ti?T: 50
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Bi h?c:
1. Th? no l phỏt bi?u c?m nghi m?t tỏc ph?m van h?c?
Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay....vào năm 1948 tuy công việc bộn bề nhưng cảnh đẹp đêm rằm đầu xuân đã gợi nguồn cảm hứng cho thi nhân. Sau khi dự cuộc họp quan trọng của Trung ương, Bác Hồ trờ về trên một con thuyền trong màn sương trắng, dưới trời xuân mênh mông, Bác khe khẽ ngâm:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
TIẾT 50:
C¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc
2. Cỏch lm bi van phỏt bi?u c?m nghi m?t tỏc ph?m van h?c: Cú 3 ph?n
+ Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
+ Thân bài: những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
+ Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm.
* Lưu ý:
Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học:
- Phải dựa vào tác phẩm văn học ? Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu ? Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng.
- Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ nhân vật, từ ngữ dùng từ đặt câu, dựng đoạn....
- Từ cảm xúc ? phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng ? rút ra suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.
II. Luyện tập
Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê".
*Mở bài:
- Giới thiệu thơ Đường, yêu thích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương: Tình yêu hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, mới đặt chân trở về quê cũ.
* Thân bài:
Người xa quê từ thuở trai trẻ, gần cuối đời mới trở lại, bao tình quê hương xao xuyến.
Giọng nói không đổi, biểu hiện tấm lòng gắn bó quê hương, nhưng cám khái vì tóc rụng.
Đặt chân về quê xưa, trẻ con gặp mặt nhưng không biết, lại cười hỏi từ nơi nào đến đây. Nhà thơ vừa vui vừa ngậm ngùi.
Tình quê thật sâu sắc, thiết tha.
* Kết bài:
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của người xã quê thật lâu, vừa đặt chân trở về quê cũ.
III. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị tiết luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
1. Làm hết các bài tập còn lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)