Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Chia sẻ bởi Dương Thị Thu | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GV: Dương Thị Thu
THCS Ninh Dương – TP Móng Cái
V? d? gi? l?p 7A2
Tập thể lớp 7A2 chào mừng thầy cô về dự giờ và thăm lớp!
Văn bản biểu cảm
Đời sống

(người, v ật, cảnh)
- Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá
- Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
Tác phẩm v ăn học

(Truyện, thơ, ca dao...)
I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
Bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng.
(SGK trang 146, 147)
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai ?
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.
2. Phân tích
I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
Bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng.
(SGK/146, 147)
Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình sau khi đọc bài ca dao.
Như vậy để bộc lộ cảm xúc của mình tác giả Nguyên Hồng đã sử dụng cách lập ý như thế nào ? Em hãy chỉ ra các hình ảnh, chi tiết đó có trong bài văn trên?
2. Phân tích
- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc….
I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:
Bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng.
(SGK/146, 147)
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2. Phân tích
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc…

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ: Bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng.
(SGK/146, 147)
Yếu tố tưởng tượng: … có bóng một người đội khăn …… ở bờ ao tối mờ mờ.
Yếu tố liên tưởng: … một người quen thật của tôi…… hướng về cố hương.
Yếu tố hồi tưởng: …tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng……gọi trời, gọi sao, gọi nhện.
Yếu tố suy ngẫm: …thì ra cái vùng sao như cát, như thuỷ tinh…vô cùng. Sông Tào Khê,….
2. Phân tích:
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Yếu tố tưởng tượng:
Yếu tố liên tưởng:
Yếu tố hồi tưởng:
Yếu tố suy ngẫm:

Tưởng tượng: Bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.
Liên tưởng: …một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt đang kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương.
Hồi tưởng: Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng.Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ…đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.
Suy ngẫm:
-Thì ra cái vùng sao như cát , như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa là dải Ngân Hà? A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con sông điển tích mà tôi được biết bấy lâu…Vừa bâng khuâng, vừa da diết vô cùng.
- Lại con sông Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy tôi đã được tới đứng bên bờ phù sa của nó mà trông …nhiều bạn tôi xưa cũng thấy thế.


Sơng T�o Kh� l� sơng n?i d?a (ngịi) c?a t?nh B?c Ninh b? thu h?p.
Rác thải rắn phủ ngập bờ sông Tào Khê và một số đoạn sông (ngòi) bị ô nhiễm.
Đoạn ngòi Tào Khê. xây dựng các công trình
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ: Bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng.
 Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi đoạn nói về hai câu lục bát trong bài.
Hai câu đầu: giả định và đặt mình vào trong cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc của tác giả…
Hai 3, 4: cảnh ngóng trông, tiếng kêu, tiếng nấc của người ngóng trông.
Hai câu 5, 6: cảm nghĩ về sông Ngân Hà…con sông nhớ thương…
Hai câu cuối: cảm nghĩ về con sông Tào Khê.
2. Phân tích
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
- Yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hối tưởng, suy ngẫm …
+ Khái quát về bài văn của Nguyên Hồng và cách phát biểu cảm nghĩ của ông về bài ca dao bằng sơ đồ:
Cách biểu cảm về bài ca dao
(của Nguyên Hồng)
Là một văn bản
Thể hiện:
Tình cảm cảm xúc
Liên tưởng
Suy ngẫm
Tưởng tượng
Về
Nghệ thuật - Nội dụng.
Hồi tưởng
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ: Bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng.
MUỐN LÀM MỘT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
- Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, những hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc...
- Từ cảm xúc ấy phát huy trí tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.
2. Phân tích
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Yếu tố tưởng tượng:
Yếu tố liên tưởng:
Yếu tố hồi tưởng:
Yếu tố suy ngẫm :
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
-Bày tỏ tình cả, cảm xúc.
- Yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm…
Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
2. Phân tích:
1. Ví dụ (SGK T 146 – 147)
3. Nhận xét
Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
B�y t? tình c?m, c?m x�c.
Y?u t? tu?ng tu?ng, li�n tu?ng, h?i tu?ng, suy ng?m.
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
2. Phân tích:
1. Ví dụ: (SGK T146 – 147)
3. Nhận xét: Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
* Bố cục: 3 phần
Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm.
2. Phân tích:
1. Ví dụ:
3.Nhận xét: Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
* Bố cục: 3 phần
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm.
2. Phân tích:
1. Ví dụ (SGK T146 – 147):
3. Nhận xét: Trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
* Bố cục: 3 phần.
* Ghi nhớ ( SGK/ 147)
.
* Ghi nhớ:
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
+ Thân bài:Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
+ Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
* Lưu ý:
Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học:
- Phải dựa vào tác phẩm văn học  Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu  Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng.
- Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ nhân vật, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn văn....
- Từ cảm xúc  phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng  rút ra suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.

Cảm xúc của người viết:
- Cảm xúc về cảnh, về người trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm .
- Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm.
Em hãy đọc bài văn sau và suy nghĩ trả lời một số câu hỏi?

Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỷ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên xưa nay thật giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần đây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
… Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật chân thực. Đọc lên như thấy cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan”
… Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
(Nguyên Hồng- Một tuổi thơ văn)
Em hãy trả lời một số câu hỏi sau khi đọc xong bài văn?
1. Nội dung của bài văn trên là:
a. Kể lại nội dung bài thơ.
b. Bày tỏ những tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
c. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ.
d. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
2. Tác giả đã dùng cách thể hiện gì để biểu đạt nội dung ?
a. Trình bày cảm xúc trực tiếp.
b. Liên tưởng, tưởng tượng.
c. Suy ngẫm.
d. Cả 3 cách trên.
3. Chỉ ra bố cục của bài văn trên.
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỷ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên xưa nay thật giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần đây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
… Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật chân thực. Đọc lên như thấy cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
“Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan”
… Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
(Nguyên Hồng- Một tuổi thơ văn)
I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
3. Nhận xét
2. Phân tích:
1. Ví dụ:
* Ghi nhớ sgk/147
II. Luyện tập:
Bài tập 1 (sgk/148). Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý
Bước 2: Lập dàn ý.
Bước 3: Viết bài.
Bước 4: Sửa chữa
II. Luyện tập : Bài tập 1 ( SGK/148)
Các em hãy thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn PBCN về bài thơ “ Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh.
1- Tìm hiểu đề, tìm ý.
+ Câu 1: Thích thú trước hình ảnh so sánh mới mẻ, hấp dẫn.
+ Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn biểu cảm
- Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya
+ Tìm ý: Cảm nghĩ qua các hình ảnh
+ Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
+ Câu 3; 4: Cảm động về tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước của Bác.
2. Dàn ý
- Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh sáng tác: Những năm đầu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
a. Mở bài
-Ấn tượng chung: Cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng Việt Bắc và tâm trạng của Bác.
b. Thân bài
* Câu 1+2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm thơ mộng.
- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách. Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo.
- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen hoà quện tạo khung cảnh lung linh huyền ảo.
=> Tạo nên bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp cuốn hút người đọc.
* Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya.
- Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của chốn rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh.
- Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá đẹp làm say dắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng cho đất nước.
=> Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác.
c) Kết bài.
- Khẳng định lại tình cảm của người viết: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
3. Nhận xét
2. Phân tích:
1. Ví dụ:
* Ghi nhớ sgk/147
II. Luyện tập:
Bài tập 1 (sgk/148) Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Bước1:Tìm hiểu đề, tìm ý
Bước 2: Lập dàn ý.
Bước 3: Viết bài.
Bước 4: Sửa chữa
Cảm xúc được bộc lộ từ các hình ảnh: ( Sự hấp dẫnTrong cách so sánh… Hình ảnh đan xen, sống động,…Sự hòa hơp, gần gũi giữa con người và thiên nhiên
=> Tâm hồn Bác.
Cảm xúc được bộc lộ từ các hình ảnh: ( Sự hấp dẫn trong cách so sánh… Hình ảnh đan xen, sống động,…Sự hòa hơp, gần gũi giữa con người và thiên nhiên => Tâm hồ Bác
Mở bài:
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay, nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài “Cảnh khuya”. Tác phẩm được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại núi rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn yêu nước của Người.
Bài tập 2: Lập dàn ý bài
“NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”
* Mở bài:
Giới thiệu TP v à hoàn cảnh sáng tác.
* Thân bài:
- Cảm xúc chủ đạo: nỗi ngạc nhiên ,buồn, cô đơn của nhà thơ sau bao nhiêu năm xa cách nay trở về quê hương.
- Đồng cảm với tình yêu quê hương được biểu hiện trong hoàn cảnh đặc biệt xa lạ ngay giữa quê hương.
* Kết bài:
- Ấn tượng chung về TP.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
3. Nhận xét
2. Phân tích:
1. Ví dụ:
* Ghi nhớ sgk/147
II. Luyện tập:
Bài tập 2:(SGK/148) Lập dàn ý bài
“NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”
* Mở bài:
Giới thiệu TP và hoàn cảnh sáng tác.
* Thân bài:
Cảm xúc chủ đạo: nỗi ngạc nhiên ,buồn, cô đơn của nhà thơ sau bao nhiêu năm xa cách nay trở về quê hương.
Đồng cảm với tình yêu quê hương được biêủ hiện trong hoàn cảnh đặc biệt xa lạ ngay giữa quê hương.
* Kết bài:
Ấn tượng chung về TP.
Bài tập1:(sgk/148). Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý
Bước 2: Lập dàn ý.
Bước 3: Viết bài.
Bước 4: Sửa chữa
- Cảm xúc được bộc lộ từ các hình ảnh: (Sự hấp dẫn, mới mẻ trong cách so sánh…Hình ảnh đan xen, sống động…
Sự hoà hợp, gần gũi giữa con người và thiên nhiên)
 Tâm hồn Bác…
Phần thân bài của bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học thường
có nội dung nào sau đây ?
CỦNG CỐ
Giới thiệu
tác phẩm và
hoàn cảnh
tiếp xúc
tác phẩm.
Trình bày
diễn biến
sự việc.
Những cảm
xúc suy nghĩ
do tác phẩm
gợi lên.
Ấn tượng
chung
về tác phẩm.
A
B
C
D
s
s
Đ
s
HỌC:
Nắm vững khái niệm văn biểu cảm về tác phẩm văn học (cách lập ý…).
Bố cục .
- Hoàn thành bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương. Viết hoàn chỉnh.
- Chọn 1 bài đã học trong chương trình mà em thích viết vào vở Viết bài tập.
SOẠNBÀI: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (2 tiết)
- Đọc kỹ bài thơ và phần chú thích SGK trang 150, 151.
- Những hình ảnh và kỷ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa ? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả?
Xin chân thành cảm ơn!
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quí thầy cô sức khoẻ!
Và chúc các em lớp 7A2 ngày càng học giỏi hơn nữa!
I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
3. Nhận xét
2. Phân tích:
1. Ví dụ:
* Ghi nhớ sgk/147
II. Luyện tập:
Bài tập 2: (SGK/148) Lập dàn ý bài
“NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”
* Mở bài:
Giới thiệu TP và hoàn cảnh sáng tác.
* Thân bài:
Cảm xúc chủ đạo: nỗi ngạc nhiên ,buồn, cô đơn của nhà thơ sau bao nhiêu năm xa cách nay trở về quê hương.
Đồng cảm với tình yêu quê hương được biêủ hiện trong hoàn cảnh đặc biệt xa lạ ngay giữa quê hương.
* Kết bài:
Ấn tượng chung về TP.
Bài tập1 (sgk/148). Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Bước1:Tìm hiểu đề, tìm ý
Bước 2: Lập dàn ý.
Bước 3: Viết bài.
Bước 4: Sửa chữa
- Cảm xúc được bộc lộ từ các hình ảnh: (Sự hấp dẫn, mới mẻ trong cách so sánh…Hình ảnh đan xen, sống động…
Sự hoà hợp, gần gũi giữa con người và thiên nhiên)
 Tâm hồn Bác…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)