Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Chia sẻ bởi Hứa Văn Quân | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Bộ môn:
Ngữ văn 7
Giáo viên:Hứa Văn Quân
Trường THCS Tam Dị số 2
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LỤC NAM
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Tiết: 52 - TLV
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao".
2. Nhận xét:

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao".
2. Nhận xét:

Yếu tố suy ngẫm: " Thì ra cái vùng sao như cát, như thuỷ tinh.. lòng chung thuỷ của ta".
Yếu tố tưởng tượng: ". có bóng một người đội khăn.. ở bờ ao tối mờ mờ."
Yếu tố liên tưởng: ".một người quen thật của tôi.hướng về cố hương."
Yếu tố hồi tưởng: "Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng.gọi nhện"
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao".
2. Nhận xét:

Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học
(bài văn, bài thơ ) là trình bày những cảm
xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của
mình về nội dung và hình thức của tác phẩm
đó.
Bố cục: ba phần
Mở bài:
"Đêm qua. bờ ao tối mờ mờ"
Thân bài:
"Có lúc tôi đã nghĩ..
lòng chung thuỷ của ta!"
Kết bài:
phần còn lại
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao".
2. Nhận xét:

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao".
2. Nhận xét:

* Có ba phần:
- Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả,tác phẩm, .
+ Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
- Thân bài: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên, cụ thể:
+ Cảm xúc về cảnh, về tâm hồn con người, số phận nhân vật. trong tác phẩm.
+ Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ, tư tưởng của tác phẩm.
- Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao".
2. Nhận xét:
(Ghi nhớ SGK/147)

* Lưu ý:
+ Đối tượng biểu cảm là tác phẩm văn học (TPVH). TPVH là một đối tượng mang tính nghệ thuật, biểu cảm về đối tượng này cần lưu ý phương diện cảnh vật, con người, tình cảm, số phận nhân vật, nghệ thuật ngôn từ, tư tưởng của tác phẩm.
+ Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm TPVH đạt kết quả cao là tự bản thân các em hãy tích cực đọc sách, tham gia các hoạt động xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết ->Tình cảm, cảm xúc chân thành, kĩ năng cảm thụ văn học tinh tế.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao".
2. Nhận xét:
(Ghi nhớ SGK/147)
II. Luyện tập:
Bài 1/148:

Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
* Tìm hiểu đề và tìm ý:
PTBĐ: Biểu cảm
- Đối tượng BC : Bài thơ “ Cảnh khuya”
- Định hướng tình cảm : yêu thích, khâm phục, tự hào
* Dàn ý :
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: HCM vừa chiến sĩ cách mạng vừa là nhà thơ.
- Tác phẩm : được viết ở chiến khu Việt Bắc thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước thiết tha của Bác Hồ.
2. Thân bài:
a. Cảm nghĩ về cảnh: Câu 1+ 2
- So sánh độc đáo, mới lạ: Tiếng suối….tiếng hát
- Ánh trăng: Lồng ( điệp từ)-> cảnh vật quấn quýt, hài hoà (hồi tưởng)
->CN: Cảnh Bác vẽ ra như một bức tranh tươi đẹp khiến em say mê, ngây ngất
b.Cảm nghĩ về người: Câu 3+ 4
- Điệp từ “Chưa ngủ” :
-> CN: Yêu kính, khâm phục tâm hồn và tấm lòng của Bác
3.Kết bài :
-> Nhớ đến câu thơ của N.Trãi
Cảnh quá đẹp và lo nỗi nước nhà
- Liên tưởng đến những đêm không ngủ khác của Bác
Bài thơ kết hợp hài hoà giữa nét cổ điển và hiện đại, thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác…
Dàn bài:
* Mở bài:
- Hạ Tri Chương (659 - 744) là một trong những nhà thơ nổi tiếng đời nhà Đường (Trung Quốc).
- Bài thơ ra đời hết sức ngẫu nhiên trong một lần Hạ Tri Chương về thăm lại quê nhà sau hơn năm mươi năm xa quê.
* Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên:
- Xúc động trước cảnh trở về quê sau bao nhiêu năm xa cách.
- Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn của nhà thơ ngay khi trở lại quê nhà.
- Tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
* Kết bài: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc đặt chân trở về quê cũ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hứa Văn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)