Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Chia sẻ bởi Trần Quang Tùng | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8A
Giáo viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG
Tiết 110: HỘI THOẠI (tt)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
[...] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi [...]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi,tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con ?
[.. .] Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày... Trước sau cũng một lần xấu ,chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng,người ta hỏi đến chứ ?
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
[...] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi [...]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi,tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con ?
[.. .] Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày... Trước sau cũng một lần xấu ,chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng,người ta hỏi đến chứ ?
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)





Ghi nhớ
Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
THẢO LUẬN NHÓM
? Xác định lượt lời của mỗi nhân vật.
? Qua đó nhận xét tính cách của từng nhân vật tham gia trong cuộc thoại.
Anh Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Anh Dậu
Bà hàng xóm
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Chị Dậu
- Xin ông thương tình chồng tôi đau ốm….nên đã lo liệu kịp gì đâu.
-Tôi van ông ,chồng tôi đang đau ốm, xin ông rủ lòng thương! - Mày cứ trói chồng bà đi xem nào! Trói này! Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…trói này…!
Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…

- Thằng Dậu ! Ông tưởng mày chết rồi .Tiền sưu đâu?
- Ê ! Trói nó lại.
- Ông bảo mày trói nó lại !
- Mày không dám trói à? Đưa đây ông ! Tiền sưu đâu hả ?
- A…a ! Con này giỏi thật…phen này mày chết với ông!
- Con này to gan thật !
- Mày dám đánh người nhà nước hả? Mày sẽ biết tay ông.
Cai lệ
- Im lặng.
- Chị Tý ơi ! Thế này thì chết mất thôi !
-Tôi bị ốm xin ông thư thư cho.

 Yếu đuối, cam chịu.
 Yêu thương chồng con, nhẫn nhịn, mạnh mẽ và quyết liệt.
 Hống hách, tàn nhẫn.
Lưỡng lự, phụ thuộc.
 Lo lắng, sợ hãi.
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng kì lạ (…). Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ.Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì….
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
Bài tập 3
Bài 3: Ý nghĩa sự im lặng của nhân vật “tôi” trong truyện
Bức tranh của em gái tôi ở đoạn trích được trích dẫn.

Im lặng vì xúc động
trước tâm hồn và lòng
nhân hậu của cô
em gái.

Im lặng vì sự ngỡ
ngàng, hãnh hiện
và xấu hổ.
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ
- Bài cũ: Nắm khái niệm lượt lời.
- Những điều cần lưu ý khi tham gia hội thoại để giữ phép lịch sự.
- Làm bài 2, 4 SGK.
- Bài mới: Soạn bài : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.
- Ôn lại tác dụng, cách đưa yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, làm các bài tập trong bài.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)