Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Ngành |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 - 2016
GV: Nguy?n D?c Ngnh
Tru?ng THCS Tõn Tro
Tiết 50. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Ngữ văn 7
CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ NHÂN NGÀY 20- 11-2016
TRƯỜNG THCS TÂN TRÀO
NGỮ VĂN 7
Giáo viên: Nguyễn Đức Ngành
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Tiết 50 - Tập làm văn
Văn bản biểu cảm
Đời sống
(người, vật, cảnh)
- Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá
- Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
Tác phẩm văn học
(Truyện, thơ, ca dao...)
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ…
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ
Nguyên văn bài ca dao:
VÌ NHỚ MÀ BUỒN
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ…
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
Bài văn có 5 đoạn
Đoạn 1: Từ Đêm qua đến… ở bờ ao tối mờ mờ. ( Cảm xúc về câu 1, 2)
Đoạn 2: Từ Có lúc đến …gọi sao, gọi nhện . ( Cảm xúc về câu 3, 4)
Đoạn 3: Từ Thì ra đến …vừa da diết vô cùng. ( Cảm xúc về câu 5, 6)
Đoạn 4: Từ Đá mòn đến… lòng chung thủy của ta. ( Cảm xúc về câu 7, 8 )
Đoạn 5: Phần còn lại ( Ấn tượng chung về bài ca dao)
thảo luận nhóm
? Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về hình ảnh, chi tiết của nó. Chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn?
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
? Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về hình ảnh, chi tiết của nó. Chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn?
+ Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng.và so sánh hỡnh tượng
Suy ngẫn
+ A! Sông Ngân! ... vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa da diết vô cùng.
+ Ôi Tào Khê!.chính là lòng chung thủy của ta!
Suy ngẫm
Hồi tưởng
+.mạng tơ rung rung.nấc lên mà gọi trời,gọi sao, gọi nhện.
Tưởng tượng
Liên tưởng
Cảnh và người
trong bài ca dao
Tưởng tượng
+…bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng…mờ mờ.
+Có lúc tôi đã nghĩ…một người quen…
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
- Tác giả Nguyên Hồng đã cảm nhận bài ca dao bằng những cách: Tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm
- Tác giả trình bày cảm xúc về phương diện: nội dung , hình thức, cảnh và người..
Ngoài ra còn các phương diện
- Cảm xúc về tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm
- Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ
- Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm.
- Cảm nhận bằng: Tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm
- Phương diện: nội dung, hình thức
cảnh và người…
+ Khái quát về bài văn của Nguyên Hồng và cách phát biểu cảm nghĩ của ông về bài ca dao bằng sơ đồ:
Cách biểu cảm về bài ca dao
(của Nguyên Hồng)
Là một tỏc ph?m van h?c
Thể hiện:
Tỉnh cảm cảm xúc
Liên tưởng
Suy ngẫm
Tưởng tượng
Về
Nội dung, hỡnh th?c.
Hồi tưởng
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bi van, bi tho) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
- Ghi nhớ: Ý 1 sgk/ 147
Lưu ý
- Cảm nghĩ về tác phẩm tất nhiên bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm những cảm nghĩ ấy có thể như sau:
- Cảm xúc về cảnh về người trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tâm hồn con người trong tác phẩm.
- Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tư tưởng trong tác phẩm.
Đoạn 1: Từ Đêm qua đến… ở bờ ao tối mờ mờ ( Cảm xúc về câu 1, 2)
Đoạn 2: Từ Có lúc đến …gọi sao, gọi nhện ( Cảm xúc về câu 3, 4)
Đoạn 3: Từ Thì ra đến …vừa da diết vô cùng ( Cảm xúc về câu 5, 6)
Đoạn 4: Từ Lại con sông đến… lòng chung thủy của ta. ( Cảm xúc về câu 7, 8 )
Đoạn 5: Phần còn lại ( Ấn tượng chung về bài ca dao)
Thân bài
Kết bài
Khuyết mở bài
Ca dao, dân ca là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Ca dao diễn tả sâu sắc đời sống nội tâm của con người. Đặc biệt ca dao chú trọng thể hiện nỗi nhớ, tình cảm thuỷ chung của con người. Viết về vấn đề này có rất nhiều bài thể hiện nhưng bài để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc nhất là: “ Đêm qua ra đứng bờ ao…”
Đoạn 2: Từ Đêm qua đến… ở bờ ao tối mờ mờ ( Cảm xúc về câu 1, 2)
Đoạn 3: Từ Có lúc đến …gọi sao, gọi nhện ( Cảm xúc về câu 3, 4)
Đoạn 4: Từ Thì ra đến …vừa da diết vô cùng ( Cảm xúc về câu 5, 6)
Đoạn 5: Từ Lại con sông đến… lòng chung thủy của ta. ( Cảm xúc về câu 7, 8 )
Đoạn 6: Phần còn lại ( Ấn tượng chung về bài ca dao)
Thân bài
Kết bài
Đoạn 1: Giới thiệu về bài ca dao, hoàn cảnh tiếp xúc và nêu cảm xúc chung về bài ca dao.
Mở bài
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Ghi nhớ : Ý1 sgk/ 147
MB: Giới thiệu về tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
KL:Ấn tượng chung về tác phẩm
- Ghi nhớ : Ý2 sgk / 147
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Ghi nhớ : Ý1 sgk/ 147
- Ghi nhớ : Ý2 sgk / 147
II.Luyện Tập
Bài tập 1
Bài tập 1: Cho đề bài sau :
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” -Hồ Chí Minh.
Yêu cầu: Tìm hiểu đề, tìm ý, và phát biểu cảm nghĩ ?
II. Luyện tập
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
Bài tập 1: Cho đề bài sau :
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” -Hồ Chí Minh.
Yêu cầu: Tìm hiểu đề, tìm ý, và phát biểu cảm nghĩ ?
II. Luyện tập
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
a) Tìm hiểu đề
- Thể loại:
- Đối tượng biểu cảm:
- Nội dung biểu cảm:
Biểu cảm về tác phẩm văn học
Bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh
Tình cảm, cảm xúc trước cảnh và người trong bài thơ
b) Tìm ý.
- Cảm nghĩ về cảnh đêm trăng rừng thơ mộng (câu 1, câu 2)
Cảm nghĩ về tâm trạng của Bác trong đêm khuya (câu 3, câu 4)
+ Câu 1: Thích thú trước hình ảnh so sánh mới mẻ, hấp dẫn …: tiếng suối, tiếng hát
+ Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo … bởi âm hưởng của hai từ “lồng” ở một câu thơ
+ Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 là một bản lề mở ra phai phía của tâm trạng trong cùng một con người.
+Cảm động về tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác
2. Dàn ý
- Giới thiệu về tỏc gi? Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh sáng tác : Những năm đầu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
a. Mở bài
- ấn tượng chung: Cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng Việt Bắc và tâm trạng của Bác.
b. Thân bài
* Câu 1+2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm thơ mộng.
- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách. Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo.
- ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen hoà quện tạo khung cảnh lung linh huyền ảo.
=> Tạo nên bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp cuốn hút người đọc.
* Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya.
- Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của chốn rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh.
- Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá đẹp làm say dắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng cho đất nước.
=> Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác.
c) Kết bài.
- Khẳng định lại tình cảm của người viết: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác.
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 406,407
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Ghi nhớ 1 sgk/ 147
- Ghi nhớ 2.
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
a. Mở bài: Giới thiệu đôi nét về Hạ Tri Chương và bài thơ.
b. Thân bài: Cảm xúc, suy nghĩ về các hình ảnh và cảm xúc của tác phẩm.
- Hoàn cảnh viết bài thơ có nét gì độc đáo, đặc biệt.
- Sự đối lập các trạng thái trẻ – già, đi xa – trở về và sự thay đổi của tác giả (tóc mai đã rụng).
- Điểm không thay đổi sau bao năm xa cách: giọng quê (cũng chính là cái tình đối với quê hương).
- Cuộc gặp gỡ với lũ trẻ con trong làng.
- Sự xót xa của tác giả khi bị lũ trẻ coi là người khách lạ.
Chính sự trớ trêu này lại càng làm nổi rõ tình yêu quê hương của nhà thơ.
c. Kết bài: Cảm xúc chung về tác phẩm. Tình cảm của người viết đối với quê hương.
2) Lập dàn ý bài : “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”
Hướng dẫn về nhà
* Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
Học thuộc phần ghi nhớ SGK/147
Hoàn thành phần bài tập còn lại của phần luyện tập.
Chuẩn bị viết bài TLV số 3.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay, nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài "Cảnh khuya". Tác phẩm được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại chốn rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
GV: Nguy?n D?c Ngnh
Tru?ng THCS Tõn Tro
Tiết 50. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Ngữ văn 7
CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ NHÂN NGÀY 20- 11-2016
TRƯỜNG THCS TÂN TRÀO
NGỮ VĂN 7
Giáo viên: Nguyễn Đức Ngành
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Tiết 50 - Tập làm văn
Văn bản biểu cảm
Đời sống
(người, vật, cảnh)
- Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá
- Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
Tác phẩm văn học
(Truyện, thơ, ca dao...)
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ…
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ
Nguyên văn bài ca dao:
VÌ NHỚ MÀ BUỒN
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ…
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
Bài văn có 5 đoạn
Đoạn 1: Từ Đêm qua đến… ở bờ ao tối mờ mờ. ( Cảm xúc về câu 1, 2)
Đoạn 2: Từ Có lúc đến …gọi sao, gọi nhện . ( Cảm xúc về câu 3, 4)
Đoạn 3: Từ Thì ra đến …vừa da diết vô cùng. ( Cảm xúc về câu 5, 6)
Đoạn 4: Từ Đá mòn đến… lòng chung thủy của ta. ( Cảm xúc về câu 7, 8 )
Đoạn 5: Phần còn lại ( Ấn tượng chung về bài ca dao)
thảo luận nhóm
? Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về hình ảnh, chi tiết của nó. Chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn?
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
? Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về hình ảnh, chi tiết của nó. Chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn?
+ Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng.và so sánh hỡnh tượng
Suy ngẫn
+ A! Sông Ngân! ... vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa da diết vô cùng.
+ Ôi Tào Khê!.chính là lòng chung thủy của ta!
Suy ngẫm
Hồi tưởng
+.mạng tơ rung rung.nấc lên mà gọi trời,gọi sao, gọi nhện.
Tưởng tượng
Liên tưởng
Cảnh và người
trong bài ca dao
Tưởng tượng
+…bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng…mờ mờ.
+Có lúc tôi đã nghĩ…một người quen…
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
- Tác giả Nguyên Hồng đã cảm nhận bài ca dao bằng những cách: Tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm
- Tác giả trình bày cảm xúc về phương diện: nội dung , hình thức, cảnh và người..
Ngoài ra còn các phương diện
- Cảm xúc về tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm
- Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ
- Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm.
- Cảm nhận bằng: Tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm
- Phương diện: nội dung, hình thức
cảnh và người…
+ Khái quát về bài văn của Nguyên Hồng và cách phát biểu cảm nghĩ của ông về bài ca dao bằng sơ đồ:
Cách biểu cảm về bài ca dao
(của Nguyên Hồng)
Là một tỏc ph?m van h?c
Thể hiện:
Tỉnh cảm cảm xúc
Liên tưởng
Suy ngẫm
Tưởng tượng
Về
Nội dung, hỡnh th?c.
Hồi tưởng
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bi van, bi tho) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
- Ghi nhớ: Ý 1 sgk/ 147
Lưu ý
- Cảm nghĩ về tác phẩm tất nhiên bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm những cảm nghĩ ấy có thể như sau:
- Cảm xúc về cảnh về người trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tâm hồn con người trong tác phẩm.
- Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tư tưởng trong tác phẩm.
Đoạn 1: Từ Đêm qua đến… ở bờ ao tối mờ mờ ( Cảm xúc về câu 1, 2)
Đoạn 2: Từ Có lúc đến …gọi sao, gọi nhện ( Cảm xúc về câu 3, 4)
Đoạn 3: Từ Thì ra đến …vừa da diết vô cùng ( Cảm xúc về câu 5, 6)
Đoạn 4: Từ Lại con sông đến… lòng chung thủy của ta. ( Cảm xúc về câu 7, 8 )
Đoạn 5: Phần còn lại ( Ấn tượng chung về bài ca dao)
Thân bài
Kết bài
Khuyết mở bài
Ca dao, dân ca là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Ca dao diễn tả sâu sắc đời sống nội tâm của con người. Đặc biệt ca dao chú trọng thể hiện nỗi nhớ, tình cảm thuỷ chung của con người. Viết về vấn đề này có rất nhiều bài thể hiện nhưng bài để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc nhất là: “ Đêm qua ra đứng bờ ao…”
Đoạn 2: Từ Đêm qua đến… ở bờ ao tối mờ mờ ( Cảm xúc về câu 1, 2)
Đoạn 3: Từ Có lúc đến …gọi sao, gọi nhện ( Cảm xúc về câu 3, 4)
Đoạn 4: Từ Thì ra đến …vừa da diết vô cùng ( Cảm xúc về câu 5, 6)
Đoạn 5: Từ Lại con sông đến… lòng chung thủy của ta. ( Cảm xúc về câu 7, 8 )
Đoạn 6: Phần còn lại ( Ấn tượng chung về bài ca dao)
Thân bài
Kết bài
Đoạn 1: Giới thiệu về bài ca dao, hoàn cảnh tiếp xúc và nêu cảm xúc chung về bài ca dao.
Mở bài
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Ghi nhớ : Ý1 sgk/ 147
MB: Giới thiệu về tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
KL:Ấn tượng chung về tác phẩm
- Ghi nhớ : Ý2 sgk / 147
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 146,147
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Ghi nhớ : Ý1 sgk/ 147
- Ghi nhớ : Ý2 sgk / 147
II.Luyện Tập
Bài tập 1
Bài tập 1: Cho đề bài sau :
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” -Hồ Chí Minh.
Yêu cầu: Tìm hiểu đề, tìm ý, và phát biểu cảm nghĩ ?
II. Luyện tập
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
Bài tập 1: Cho đề bài sau :
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” -Hồ Chí Minh.
Yêu cầu: Tìm hiểu đề, tìm ý, và phát biểu cảm nghĩ ?
II. Luyện tập
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
a) Tìm hiểu đề
- Thể loại:
- Đối tượng biểu cảm:
- Nội dung biểu cảm:
Biểu cảm về tác phẩm văn học
Bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh
Tình cảm, cảm xúc trước cảnh và người trong bài thơ
b) Tìm ý.
- Cảm nghĩ về cảnh đêm trăng rừng thơ mộng (câu 1, câu 2)
Cảm nghĩ về tâm trạng của Bác trong đêm khuya (câu 3, câu 4)
+ Câu 1: Thích thú trước hình ảnh so sánh mới mẻ, hấp dẫn …: tiếng suối, tiếng hát
+ Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo … bởi âm hưởng của hai từ “lồng” ở một câu thơ
+ Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 là một bản lề mở ra phai phía của tâm trạng trong cùng một con người.
+Cảm động về tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác
2. Dàn ý
- Giới thiệu về tỏc gi? Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh sáng tác : Những năm đầu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
a. Mở bài
- ấn tượng chung: Cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng Việt Bắc và tâm trạng của Bác.
b. Thân bài
* Câu 1+2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm thơ mộng.
- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách. Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo.
- ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen hoà quện tạo khung cảnh lung linh huyền ảo.
=> Tạo nên bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp cuốn hút người đọc.
* Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya.
- Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của chốn rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh.
- Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá đẹp làm say dắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng cho đất nước.
=> Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác.
c) Kết bài.
- Khẳng định lại tình cảm của người viết: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác.
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Tìm hiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1. Ví dụ : Sgk trang 406,407
Văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
- Ghi nhớ 1 sgk/ 147
- Ghi nhớ 2.
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
a. Mở bài: Giới thiệu đôi nét về Hạ Tri Chương và bài thơ.
b. Thân bài: Cảm xúc, suy nghĩ về các hình ảnh và cảm xúc của tác phẩm.
- Hoàn cảnh viết bài thơ có nét gì độc đáo, đặc biệt.
- Sự đối lập các trạng thái trẻ – già, đi xa – trở về và sự thay đổi của tác giả (tóc mai đã rụng).
- Điểm không thay đổi sau bao năm xa cách: giọng quê (cũng chính là cái tình đối với quê hương).
- Cuộc gặp gỡ với lũ trẻ con trong làng.
- Sự xót xa của tác giả khi bị lũ trẻ coi là người khách lạ.
Chính sự trớ trêu này lại càng làm nổi rõ tình yêu quê hương của nhà thơ.
c. Kết bài: Cảm xúc chung về tác phẩm. Tình cảm của người viết đối với quê hương.
2) Lập dàn ý bài : “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”
Hướng dẫn về nhà
* Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
Học thuộc phần ghi nhớ SGK/147
Hoàn thành phần bài tập còn lại của phần luyện tập.
Chuẩn bị viết bài TLV số 3.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay, nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài "Cảnh khuya". Tác phẩm được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại chốn rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Ngành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)