Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Đặng Thị Chung |
Ngày 09/05/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
môn ngữ văn 7
Giáo viên thực hiÖn: §Æng thuú chung
Cho mừng các em học sinh đến với tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ:
Từ trái nghĩa là gì? Xác định từ trái nghĩa trong câu sau:
- Món ăn này lành lắm, không độc đâu.
"Độc " trong "cô độc" có trái nghĩa với "lành" trong câu trên không? Vì sao?
Bi 11 Ti?t 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Th? no l t? d?ng õm?
Ví dụ:
a/ Con ngửùa naứy ủang ủửựng boóng long leõn.
i
(Động từ) chổ haứnh ủoọng, ủoọng taực cuỷa
con ngửùa ủang ủửựng boóng chồm leõn ( ủửa hai chaõn trửụực leõn cao )
b/ Mẹ đang long chaờn boõng .
i
( Động từ) chổ ủoọng taực cho ruột chăn vaứo beõn trong vỏ chăn .
c/ Mua ủửụùc con chim, baùn toõi nhoỏt ngay noự vaứo long.
i
(Danh từ) chỉ đồ vật thường làm bằng tre, nứa, . để nhốt gà, vịt, chim.
Ngoài từ " lồng"
em còn biết nhng
từ nào c cch pht m
ging nhau m ngha
khc xa nhau nữa
không ?
V dơ:
-Đường ( đường ăn ) - đường (đường đi ).
-Bạc ( 1 thứ kim loại ) - bạc ( bạc nghĩa)
-Rắn (con rắn ) - rắn ( rắn chắc )
-Than ( than củi ) - than ( than thở )
-Phản ( cái phản ) - phản ( phản bội ) ......
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau..
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Ci u nghnh nghnh
- Cái bàn này chân gẫy rồi
- Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
Từ "chân" trong những VD trên có phải là từ đồng âm không ?
Thảo luận nhóm:
? Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm ở chỗ nào?
Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm:
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Bài 11 Tiết 43:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Bài tập 1/136: Đọc đoạn thơ sau:
Thỏng tỏm thu cao , giú thột gi,
Cu?n m?t ba l?p tranh nh ta.
Tranh bay sang sụng r?i kh?p b?
M?nh cao treo tút ng?n r?ng xa,
M?nh th?p quay l?n vo muong sa.
( Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"- D? Ph?)
? Tìm từ đồng âm với các từ: cao,
ba, tranh, sang theo mẫu:
Thu1: mùa thu.
Thu2: thu tiền.
Đáp án:
Cao1: cao vút. - Tranh1: nhà tranh
Cao2: dầu cao. Tranh2: tranh ảnh.
Ba1: số ba - Sang 1: sang sông
Ba2: ba má. Sang2: Sang giàu.
II- Sử dụng từ đồng âm
Ví dụ:
a/ Con ngửùa naứy ủang ủửựng boóng long leõn.
b/ Mẹ đang long chaờn boõng .
c/ Mua ủửụùc con chim, baùn toõi nhoỏt ngay noự vaứo long.
?Giả sử c viết tách bạch 3 từ " Lồng" này ra thành : lồng - lồng - lồng , em có thể phn biƯt được nghĩa của chĩng không ?
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Sử dụng từ đồng âm
- Trong giao tiếp phải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi do
hiện tượng đồng âm.
Đem cá về kho.
- Kho1: ( động từ) - Hoạt động chế biến làm chín thức ăn.
-Kho2: ( danh từ) - Nơi chứa hàng hoá.
-> Đem cá về mà kho.
-> Đem cá về để nhập kho.
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Sử dụng từ đồng âm
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- LuyÖn tËp
Bµi tËp 1:
? Xác định từ loại và nghĩa của từ "cổ" trong câu sau:
- Trời lạnh, em phải quàng khăn cho ấm cổ.
? Ngoài nghĩa là bộ phận cơ thể nối đầu với thân, danh từ cổ còn có những nét nghĩa nào khác?
Danh từ "cổ"
-Có nhiều nghĩa:
- bộ phận cơ thể nối đầu với thân.
-bộ phận của áo, giầy bao quanh cổ hoặc cổ chân : cổ áo, giầy cao cổ ..
- chỗ eo lại ở phần đầu của một số đồ vật, giống hình cái cổ, thường là bộ phận nối liền thân với miệng ở 1 số đồ đựng: cổ chai.
=> NghÜa chung: chØ mét bé phËn nèi liÒn ®Çu víi th©n cña ngêi, vËt…
?Giải thích nghĩa của "cổ" trong câu sau và cho biết nó có liên quan đến nét nghĩa của "cổ" ở ví dụ trên không?
- Đầu làng em có một ngôi chùa cổ kính.
- > cũ, lâu đời.=> đồng âm với danh từ "cổ".
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Sẽ có 10 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm rồi đặt câu với các từ đồng âm đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn và đặt được câu đội đó sẽ thắng.( Lưu ý: Mỗi câu văn phải có đủ cả 2 từ đồng âm)
Cái cuốc- Con cuốc
Khẩu súng
Hoa súng
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Cái bàn- Bàn bài
Cái vạc
Con vạc
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Sử dụng từ đồng âm
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Một số câu đố, câu đối, ca dao có sử dụng từ đồng âm:
- Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Là con gì?
( Câu đố)
- Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
( Câu đối)
- Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ phán rằng:
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
( Ca dao)
Học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhụự 1 + 2 / 135 vaứ 136/SGK, hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.
- Tìm các câu đố, câu đối, câu chuyện dân gian có sử dụng từ đồng âm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm đó.
- Đối lại vế đối của các bạn 7B: Con chim cuốc đậu trên cán cuốc.
- Chuẩn bị bài mới: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm- Xem lại bài tập 2/134 phần Đọc hiểu văn bản.
Giáo viên thực hiÖn: §Æng thuú chung
Cho mừng các em học sinh đến với tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ:
Từ trái nghĩa là gì? Xác định từ trái nghĩa trong câu sau:
- Món ăn này lành lắm, không độc đâu.
"Độc " trong "cô độc" có trái nghĩa với "lành" trong câu trên không? Vì sao?
Bi 11 Ti?t 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Th? no l t? d?ng õm?
Ví dụ:
a/ Con ngửùa naứy ủang ủửựng boóng long leõn.
i
(Động từ) chổ haứnh ủoọng, ủoọng taực cuỷa
con ngửùa ủang ủửựng boóng chồm leõn ( ủửa hai chaõn trửụực leõn cao )
b/ Mẹ đang long chaờn boõng .
i
( Động từ) chổ ủoọng taực cho ruột chăn vaứo beõn trong vỏ chăn .
c/ Mua ủửụùc con chim, baùn toõi nhoỏt ngay noự vaứo long.
i
(Danh từ) chỉ đồ vật thường làm bằng tre, nứa, . để nhốt gà, vịt, chim.
Ngoài từ " lồng"
em còn biết nhng
từ nào c cch pht m
ging nhau m ngha
khc xa nhau nữa
không ?
V dơ:
-Đường ( đường ăn ) - đường (đường đi ).
-Bạc ( 1 thứ kim loại ) - bạc ( bạc nghĩa)
-Rắn (con rắn ) - rắn ( rắn chắc )
-Than ( than củi ) - than ( than thở )
-Phản ( cái phản ) - phản ( phản bội ) ......
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau..
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Ci u nghnh nghnh
- Cái bàn này chân gẫy rồi
- Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
Từ "chân" trong những VD trên có phải là từ đồng âm không ?
Thảo luận nhóm:
? Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm ở chỗ nào?
Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm:
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Bài 11 Tiết 43:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Bài tập 1/136: Đọc đoạn thơ sau:
Thỏng tỏm thu cao , giú thột gi,
Cu?n m?t ba l?p tranh nh ta.
Tranh bay sang sụng r?i kh?p b?
M?nh cao treo tút ng?n r?ng xa,
M?nh th?p quay l?n vo muong sa.
( Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"- D? Ph?)
? Tìm từ đồng âm với các từ: cao,
ba, tranh, sang theo mẫu:
Thu1: mùa thu.
Thu2: thu tiền.
Đáp án:
Cao1: cao vút. - Tranh1: nhà tranh
Cao2: dầu cao. Tranh2: tranh ảnh.
Ba1: số ba - Sang 1: sang sông
Ba2: ba má. Sang2: Sang giàu.
II- Sử dụng từ đồng âm
Ví dụ:
a/ Con ngửùa naứy ủang ủửựng boóng long leõn.
b/ Mẹ đang long chaờn boõng .
c/ Mua ủửụùc con chim, baùn toõi nhoỏt ngay noự vaứo long.
?Giả sử c viết tách bạch 3 từ " Lồng" này ra thành : lồng - lồng - lồng , em có thể phn biƯt được nghĩa của chĩng không ?
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Sử dụng từ đồng âm
- Trong giao tiếp phải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi do
hiện tượng đồng âm.
Đem cá về kho.
- Kho1: ( động từ) - Hoạt động chế biến làm chín thức ăn.
-Kho2: ( danh từ) - Nơi chứa hàng hoá.
-> Đem cá về mà kho.
-> Đem cá về để nhập kho.
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Sử dụng từ đồng âm
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- LuyÖn tËp
Bµi tËp 1:
? Xác định từ loại và nghĩa của từ "cổ" trong câu sau:
- Trời lạnh, em phải quàng khăn cho ấm cổ.
? Ngoài nghĩa là bộ phận cơ thể nối đầu với thân, danh từ cổ còn có những nét nghĩa nào khác?
Danh từ "cổ"
-Có nhiều nghĩa:
- bộ phận cơ thể nối đầu với thân.
-bộ phận của áo, giầy bao quanh cổ hoặc cổ chân : cổ áo, giầy cao cổ ..
- chỗ eo lại ở phần đầu của một số đồ vật, giống hình cái cổ, thường là bộ phận nối liền thân với miệng ở 1 số đồ đựng: cổ chai.
=> NghÜa chung: chØ mét bé phËn nèi liÒn ®Çu víi th©n cña ngêi, vËt…
?Giải thích nghĩa của "cổ" trong câu sau và cho biết nó có liên quan đến nét nghĩa của "cổ" ở ví dụ trên không?
- Đầu làng em có một ngôi chùa cổ kính.
- > cũ, lâu đời.=> đồng âm với danh từ "cổ".
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Sẽ có 10 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm rồi đặt câu với các từ đồng âm đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn và đặt được câu đội đó sẽ thắng.( Lưu ý: Mỗi câu văn phải có đủ cả 2 từ đồng âm)
Cái cuốc- Con cuốc
Khẩu súng
Hoa súng
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Cái bàn- Bàn bài
Cái vạc
Con vạc
Bài 11 Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I- Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Sử dụng từ đồng âm
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Một số câu đố, câu đối, ca dao có sử dụng từ đồng âm:
- Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Là con gì?
( Câu đố)
- Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
( Câu đối)
- Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ phán rằng:
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
( Ca dao)
Học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhụự 1 + 2 / 135 vaứ 136/SGK, hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.
- Tìm các câu đố, câu đối, câu chuyện dân gian có sử dụng từ đồng âm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm đó.
- Đối lại vế đối của các bạn 7B: Con chim cuốc đậu trên cán cuốc.
- Chuẩn bị bài mới: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm- Xem lại bài tập 2/134 phần Đọc hiểu văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)