Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dần | Ngày 09/05/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 7B
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Kiểm tra bài cũ:
CH:Cho biết nội dung và nghệ thuật bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá ?Qua bài thơ em cảm nhận gì về tác giả ?
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, Đỗ Phủ đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá. Điều đáng quý hơn là, vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả: ước sao có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ.
tiết 40
từ đồng âm





Lồng 1: Chỉ hoạt động nhảy dựng lên, chạy lung tung.
Lồng 2: Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.
> Giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt vào lồng.


thảo luận (3 Phỳt):
Em có nhận xét gì về nghĩa các từ "chân" trong các ví dụ sau?
Cơ sở chung của những từ "chân" này là gì? Từ "chân" có phải là từ đồng âm không?
a.Bố tôi bị đau chân.
b.Cái bàn này đã bị gãy chân.
c. Chân tường này đã bị mốc.
- Chân 1: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi.
- Chân 2: Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
- Chân 3: Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt mặt nền.
-> Nét nghĩa chung: "bộ phận dưới cùng".
=> Không phải từ đồng âm, là từ nhiều nghĩa.



Bài tập 1: Sgk/136
Tìm từ đồng âm với mỗi từ được gạch chân bên dưới?
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
+ Cao 1: Cao thấp
+ Cao 2: Nấu cao.
+ Ba 1: Ba má
+ Ba 2: Số ba
+ Tranh 1:. Nhà tranh
+ Tranh 2: Tranh ch?p
+ Sang 1: Sang trọng
+ Sang 2: Sang sông

















“Đem cá vào kho”
* Sử dụng từ đồng âm:
- Phải chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp, những từ ngữ xung quanh để xác định nghĩa của từ đồng âm
Kho 1: chế biến thức ăn.
Kho 2: nơi chứa hàng.





C�U H?I:
Câu 1. Dể tránh nh?ng hiểu lầm do hiện tượng từ đồng âm gây ra, cần chú ý điều gỡ khi giao tiếp?
A. Chú ý đầy đủ đến ng? cảnh, dùng từ chính xác, để tránh hiểu sai nghĩa của từ trong câu.
B. Chú ý phát âm thật chính xác.
C. Chú ý thông báo rằng mỡnh sắp sửa dùng từ đồng âm.
Câu 2. Cần phân biệt từ đồng âm với hiện tượng nào dưới đây?
A. Hiện tượng từ đồng nghĩa.
B. Hiện tượng từ nhiều nghĩa.
C. Hiện tượng từ trái nghĩa.


A
B




Bài tập 2
Nhóm 1: Tỡm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan gi?a các nghĩa đó.
+ Cổ (Nghĩa gốc) bộ phận nối liền thân và đầu của người hay động vật.
+Cổ:bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân(cổ tay, cổ chân..)
+Cổ: Bộ phận nối liền gi?a thân và miệng của đồ vật( cổ chai, cổ lọ...)
Nhóm 2: Tỡm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
+ Cổ: xưa (cổ đại, cổ thụ, cổ kính....)

Bài tập 3
D?t cõu v?i m?i t? d?ng õm sau (?
m?i cõu ph?i cú c? hai t? d?ng õm)
- bàn (danh từ) - bàn (động từ)
- sâu (danh từ) - sâu (động từ)
nam (danh t?) - nam ( s? t?)
+ Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về vấn đề học tập.
+ Nh?ng con sâu đục lỗ chui sâu vào quả ổi.
+ Nam nay chỏu v?a trũn nam tu?i.
Bài tập 4.
Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?







->Sử dụng từ đồng âm: cái vạc – con vạc; kim loại đồng – cánh đồng.
- sâu (danh từ) - sâu (động từ)




Bài tập 2
Nhóm 1: Tỡm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan gi?a các nghĩa đó.
+ Cổ (Nghĩa gốc) bộ phận nối liền thân và đầu của người hay động vật.
+Cổ:bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân(cổ tay, cổ chân..)
+Cổ: Bộ phận nối liền gi?a thân và miệng của đồ vật( cổ chai, cổ lọ...)
Nhóm 2: Tỡm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
+ Cổ: xưa (cổ đại, cổ thụ, cổ kính....)

Bài tập 3
D?t cõu v?i m?i t? d?ng õm sau (?
m?i cõu ph?i cú c? hai t? d?ng õm)

- bàn (danh từ) - bàn (động từ)


- nam (danh t?) - nam ( s? t?)



+ Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về vấn đề học tập.



+ Nh?ng con sâu đục lỗ chui sâu vào quả ổi.



+ Nam nay chỏu v?a trũn nam tu?i.



Bài tập 4
V?c ( con v?c); v?c (v?c d?ng).
D?ng (kim lo?i); d?ng (cỏnh d?ng).
-> Dựng t? d?ng õm d? gi?i thớch.

TRÒ CHƠI
NHANH TAY NHANH MẮT
Luật chơi:
Cú 12 hỡnh ?nh trờn m�n hỡnh, cỏc nhúm ph?i nhanh chúng nh?n bi?t cỏc t? d?ng õm tuong ?ng v?i cỏc hỡnh ?nh dú. Sau 3 phỳt, d?i n�o tỡm du?c nhi?u t? d?ng õm nh?t d?i dú s? th?ng.
Con đường – Cân đường
Bé bò – Con bò
Cây súng – Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền – Tượng đồng
Hòn đá – Đá bóng

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



Nắm nội dung bài học.
Học thuộc lòng phần ghi nhớ ở sgk, lấy ví dụ minh họa.
Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
*Soạn bài: “ Thành ngữ”.
Soạn theo câu hỏi ở sgk.
Cần phân biệt thành ngữ với tục ngữ và ca dao.
Xem trước các bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dần
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)