Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương | Ngày 07/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MÔN NGỮ VĂN
Giáo viên:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀN KIẾM
TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN
Tiết 43:
Từ đồng âm
Giáo viên:
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm gi?
(động từ)
- Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.
(danh từ)
2. Nhận xét:
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Con ngựa đang đứng
bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim,
bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm gi?.
(động từ)
- Lồng(2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.
(danh từ)
lồng1: nhảy, phi, tế, .
lồng2: chuồng, rọ, .
2. Nhận xét:
 Giống: phát âm giống nhau.
Khác: nghĩa khác nhau không liên quan đến nhau.
3. Kết luận
Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm gi?.
(động từ)
- Lồng(2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.
(danh từ)
2. Nhận xét:
 Giống: phát âm giống nhau.
Khác: nghĩa khác nhau không liên quan đến nhau.
3. Kết luận
Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
Bài ca dao sau đã sử dụng nh?ng từ đồng âm nào?
B� gi� di ch? C?u Dụng,
Búi xem m?t qu? l?y ch?ng l?i chang?
Th?y búi xem qu? núi r?ng:
L?i thỡ cú l?i nhung rang khụng cũn.

(Ca dao)
- Lợi 1: Lợi ích trái với hại
- Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
3. Kết luận
- Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
Bài ca dao sau đã sử dụng nh?ng từ đồng âm nào?
B� gi� di ch? C?u Dụng,
Búi xem m?t qu? l?y ch?ng l?i chang?
Th?y búi xem qu? núi r?ng:
L?i thỡ cú l?i nhung rang khụng cũn.

(Ca dao)
- Lợi : Lợi ích trái với hại
- Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng
- Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
2. Nhận xét:
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các ví dụ sau:
a. C¸i ghÕ nµy ch©n bÞ g·y råi. (1)
b. C¸c vËn ®éng viªn ®ang tËp trung d­íi ch©n nói. (2)
c. Nam ®¸ bãng nªn bÞ ®au ch©n. (3)
Chú ý
Chân ghế
Chân núi
Chân người
Chân1: bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác (chân bàn, chân ghế.)
Chân2: bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường.)
Chân3: bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.
=> Dều chỉ bộ phận dưới cùng
Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
-> Từ nhiều nghĩa
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
3. Kết luận
- Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
- Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
2. Nhận xét:
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
3. Kết luận
- Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
- Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
2. Nhận xét:
Chú ý
Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Đồng âm
Nhiều nghĩa
Nghĩa khác xa nhau.
Không liên quan gì với nhau.
Giống nhau: Âm đọc giống nhau
Khác nhau:
Giống nhau về nghĩa.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
2. Nhận xét:
 Để phân biệt nghĩa của từ “lồng” ta dựa vào ngữ cảnh (câu văn cụ thể).
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm.
Đem cá về kho !
- kho1: một cỏch ch? bi?n th?c an: dun, n?u.
(d?ng t?)
kho2: noi d? ch?a d?ng, c?t h�ng
(danh t?)
Đem cá về mà kho.
Đem cá về để nhập kho.
3. Ghi nhớ:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.
=> Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.
Ví dụ:
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
III. Luyện tập
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...
(Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài 1:
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
cao1:
cao2:
cao thấp cao hổ cốt
ba1:
ba2:
thứ ba
ba mẹ
tranh1:
tranh2:
lều tranh
tranh ảnh
sang1:
sang2:
sang sông
sang giàu
nam1:
nam2:
phương nam
nam nữ
sức1:
sức2:
sức lực
đồ trang sức
nhè1:
nhè2:
nhè trước mặt
khóc nhè
tuốt1:
tuốt2:
đi tuốt
tuốt lúa
môi1:
môi2:
đôi môi
môi giới
Bài 1:
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Bài 2:
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
a) - Cổ1: Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật.
- Cổ2: Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân.
- Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật.
 Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật…
b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó?
b) - Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ kính, …
- Giải nghĩa:
+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử
+ Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Bài 3
1. bàn (danh từ) – bàn (động từ)
1. Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.
2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
2. Mấy chú sâu con núp sâu trong đất.
3. năm (danh từ) – năm (số từ)
3. Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau?
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 2 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
19
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Học bài cũ:
Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2.Chuẩn bị bài:
“C¸c yÕu tè tù sù miªu t¶ trong văn biÓu c¶m”
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)