Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Đinh Trọng Việt |
Ngày 28/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Bài tập:
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
+ Lồng (BT a) : nhảy dựng lên, chạy càn -
+ Lồng (BT b) : đồ đan bằng tre, nứa...dùng để nhốt chim, gà, vịt. -
- Giống nhau về âm thanh (phát âm giống nhau).
- Nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau.
2. Bài học :
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Động từ.
Danh từ.
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Bài tập:
2. Bài học :
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
* Bài tập:
- Tìm từ đồng âm trong bài tập sau:
Tôi tôi vôi.
Tôi
- Tôi (2) : Động từ chỉ hành động bỏ vôi vào nước.
- Tôi (1) : Đại từ chỉ người.
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Bài tập:
2. Bài học :
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Bài tập :
a. Dựa vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ " lồng" trong (BT a,b) ở mục I?
- Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu.
b. Trong câu: "Đem cá về kho", từ kho được hiểu theo mấy nghĩa ?
2 nghĩa :
- Kho (2) : là nhà để chứa đựng cá (DT).
* Thêm từ vào câu:
- Đem cá về mà kho
(kho : hoạt động chế biến món ăn - ĐT ).
- Đem cá về nhập kho
(kho : nhà để chứa đựng cá - DT).
- Muốn hiểu nghĩa từ đồng âm chính xác ta cần phải đặt chúng vào ngữ cảnh cụ thể .
- Kho (1): hoạt động chế biến món ăn (ĐT).
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Bài tập :
2. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Lưu ý:
+ Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
VD: a. Cái kiềng đun hằng ngày
Xoè ba chân trong lửa.
b. Tập chạy nhiều nên chân tôi rất dẻo dai.
c. Chân tường đã phủ kín rêu.
- Tuy chúng phát ra âm giống nhau nhưng 3 từ chân này đều có chung 1 nét nghĩa là bộ phận dưới cùng. Vậy chúng là từ nhiều nghĩa.
- Còn từ đồng âm thì phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau .
(không có nét nghĩa chung).
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Bài tập :
2. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Lưu ý:
+ Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
+ Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm.
Ông ấy bị viêm bàng quang.
b. Anh bạn rất bàng quan với việc chung của lớp.
Bàng quang - Bàng quan là cặp từ gần âm nhưng khi nói do phát âm không chuẩn nên ta dễ tưởng nhầm là từ đồng âm..
+ Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau:
VD: Con cuốc - Tổ quốc - cái cuốc.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Đọc văn bản dịch bài thơ " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" tìm từ đồng âm với mỗi từ sau : thu, tranh...
+ Thu - Thu (1) : mùa thu. (DT).
- Thu (2) : thu tiền. (ĐT).
+ Tranh - Tranh (1) : Nhà tranh. (DT).
- Tranh (2) : Tranh ăn. (ĐT).
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ "cổ" và giải thích mối quan hệ của các nghĩa đó ?
Cổ 1 : Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân .
Cổ 2 : Bộ phận của áo .
Cổ 3 : Bộ phận của vật hình thon, dài .(cổ chày, cổ chai).
Cổ 4 : Cổ chân , cổ tay.
- Mối quan hệ của các nghĩa trên : đều chỉ bộ phận nối giữa 2 phần và có sự thắt lại.
b. Tìm từ đồng âm với danh từ "cổ" và cho biết nghĩa của từ đó.
- Từ đồng âm là "cổ"- trong câu: "Ngôi nhà cổ kính" :chỉ sự xưa cũ.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
Bài tập 3 :
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm ( mỗi câu phải có 2 từ đồng âm).
a. - Bàn (danh từ) - bàn (động từ).
b. - Sâu (danh từ ) - sâu (tính từ).
c. - Năm(danh từ) - năm (số từ).
d. - Cuốc(danh từ ) - cuốc( động từ .
I. Thế nào là từ đồng âm:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm
+ Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
+ Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm.
* Lưu ý:
+ Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau.
*Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần bài học.
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
- Làm tiếp bài tập số 4.
1. Bài tập:
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
+ Lồng (BT a) : nhảy dựng lên, chạy càn -
+ Lồng (BT b) : đồ đan bằng tre, nứa...dùng để nhốt chim, gà, vịt. -
- Giống nhau về âm thanh (phát âm giống nhau).
- Nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau.
2. Bài học :
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Động từ.
Danh từ.
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Bài tập:
2. Bài học :
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
* Bài tập:
- Tìm từ đồng âm trong bài tập sau:
Tôi tôi vôi.
Tôi
- Tôi (2) : Động từ chỉ hành động bỏ vôi vào nước.
- Tôi (1) : Đại từ chỉ người.
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Bài tập:
2. Bài học :
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Bài tập :
a. Dựa vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ " lồng" trong (BT a,b) ở mục I?
- Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu.
b. Trong câu: "Đem cá về kho", từ kho được hiểu theo mấy nghĩa ?
2 nghĩa :
- Kho (2) : là nhà để chứa đựng cá (DT).
* Thêm từ vào câu:
- Đem cá về mà kho
(kho : hoạt động chế biến món ăn - ĐT ).
- Đem cá về nhập kho
(kho : nhà để chứa đựng cá - DT).
- Muốn hiểu nghĩa từ đồng âm chính xác ta cần phải đặt chúng vào ngữ cảnh cụ thể .
- Kho (1): hoạt động chế biến món ăn (ĐT).
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Bài tập :
2. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Lưu ý:
+ Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
VD: a. Cái kiềng đun hằng ngày
Xoè ba chân trong lửa.
b. Tập chạy nhiều nên chân tôi rất dẻo dai.
c. Chân tường đã phủ kín rêu.
- Tuy chúng phát ra âm giống nhau nhưng 3 từ chân này đều có chung 1 nét nghĩa là bộ phận dưới cùng. Vậy chúng là từ nhiều nghĩa.
- Còn từ đồng âm thì phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau .
(không có nét nghĩa chung).
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Bài tập :
2. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Lưu ý:
+ Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
+ Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm.
Ông ấy bị viêm bàng quang.
b. Anh bạn rất bàng quan với việc chung của lớp.
Bàng quang - Bàng quan là cặp từ gần âm nhưng khi nói do phát âm không chuẩn nên ta dễ tưởng nhầm là từ đồng âm..
+ Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau:
VD: Con cuốc - Tổ quốc - cái cuốc.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Đọc văn bản dịch bài thơ " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" tìm từ đồng âm với mỗi từ sau : thu, tranh...
+ Thu - Thu (1) : mùa thu. (DT).
- Thu (2) : thu tiền. (ĐT).
+ Tranh - Tranh (1) : Nhà tranh. (DT).
- Tranh (2) : Tranh ăn. (ĐT).
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ "cổ" và giải thích mối quan hệ của các nghĩa đó ?
Cổ 1 : Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân .
Cổ 2 : Bộ phận của áo .
Cổ 3 : Bộ phận của vật hình thon, dài .(cổ chày, cổ chai).
Cổ 4 : Cổ chân , cổ tay.
- Mối quan hệ của các nghĩa trên : đều chỉ bộ phận nối giữa 2 phần và có sự thắt lại.
b. Tìm từ đồng âm với danh từ "cổ" và cho biết nghĩa của từ đó.
- Từ đồng âm là "cổ"- trong câu: "Ngôi nhà cổ kính" :chỉ sự xưa cũ.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
Bài tập 3 :
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm ( mỗi câu phải có 2 từ đồng âm).
a. - Bàn (danh từ) - bàn (động từ).
b. - Sâu (danh từ ) - sâu (tính từ).
c. - Năm(danh từ) - năm (số từ).
d. - Cuốc(danh từ ) - cuốc( động từ .
I. Thế nào là từ đồng âm:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm
+ Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
+ Phân biệt từ đồng âm và từ gần âm.
* Lưu ý:
+ Khi viết chính tả phần lớn từ đồng âm viết giống nhau. Nhưng trong một số trường hợp từ đồng âm viết không giống nhau.
*Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần bài học.
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
- Làm tiếp bài tập số 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Trọng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)