Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Trần Phương Mai | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
a, Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu.
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Câu 2: Tìm từ trái nghĩa trong những câu thơ sau
Câu 1: Từ trái nghĩa là gì?
b, Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng,
Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi
héo
tươi
vui
buồn
I Thế nào là từ đồng âm?
1. Giải thích nghĩa của từ “lồng”:
Câu 1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Câu 2: Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
- ‘‘lång” ( DT): ®å vËt th­êng ®­îc lµm
b»ng tre, nøa, gç, s¾t dïng
®Ó nhèt chim, gµ ...

- ``lồng" (Đ T): chỉ hoạt động chạy cất cao vó
lên với một sức hăng d?t ngột
của con ngựa.

Âm thanh giống nhau
Nghĩa khác xa nhau
2.Nhận xét
Từ đồng âm.
3. Bài học: Ghi nhớ1- SGK trang 135.
1.Các từ gạch chân sau có phải từ
đồng âm không ? vì sao?
- Dưới chân núi là cánh đồng.
- Chân bàn rất vững.
- Tôi bị đau chân.
Bộ phận dưới cùng của cơ thể.
Phần dưới cùng tiếp giáp với mặt đất.
Bộ phận dưới cùng của đồ vật dùng
để đỡ.
3 từ trên có nét nghĩa gì giống nhau?
Từ nhiều nghĩa.
Bài tập nhanh
Bài tập nhanh
2.Các từ gạch chân sau đây có phải là từ đồng âm
không? Vì sao?
Ai xui con cuốc gọi hè,
Cái nóng nung người nóng nóng ghê!
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, viêc cấy, tay
vốn quen làm;Tập khiên, tập súng, tập mác,
tập cờ, mắt chưa từng ngó.
- Quốc 3: đất nước
- Tổ quốc ta như một con tàu
Mũi thuyền ta đó- mũi Cà Mau
- Cuốc 2: Hoạt động bới đất bằng cuốc.
Cuốc 1: Tên gọi một loài chim hay lủi dưới lùm cây
nhỏ, thường kêu vào mùa hè, giọng buồn.
Là từ đồng âm.
Cách 2: Kho là nơi chứa hàng
hoá, sản vật.
Sửa lại : - Đem cá về để nhập kho.
- Đem cá về mà kho.
2. Có mấy cách hiểu về câu “Đem cá về kho.”
Cách 1: Hoạt động chế biến thức ăn
Phân biệt nghĩa của từ “lồng” dựa vào ngữ cảnh
cụ thể.
II. Sử dụng từ đồng âm.
3. Khi sử dụng từ đồng âm cần phải chú ý:
- Ngữ cảnh, văn cảnh.
- Tránh lối nói nước đôi, đa nghĩa.
4. Bài học: Ghi nhớ 2- SGK, trang 136
Tìm và phân tích tác dụng của từ đồng âm trong cỏc vớ d? sau:
a- Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
( Ca dao)
lợi
lîi
Lợi
b- Ngả lưng cho thế gian ngồi.
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.
( câu đố)
c- Ruåi ®Ëu m©m x«i, m©m x«i ®Ëu,
KiÕn bß ®Üa thÞt ®Üa thÞt bß.
( Câu đối)

sử dụng nhiều trong ca dao, câu đối, câu đố.
- Tạo ra sự cân đối, sự bất ngờ thú vị.
b?t trung

đậu
đậu

III. Luyện tập:
Bài 1: D?c b�i tho và tỡm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi

Cao hổ cốt
Chiều cao
Triển lãm tranh
Cỏ tranh
Môi trường
Chiều cao
Cao hổ cốt
Thu tiền
Mùa thu
Sang tên
cỏ tranh
Triển lãm tranh
Ba hoa
Ba bát
Sức lực
Phương nam
Học sinh nam
Sang trọng
Khua môi
Chạy tuốt
Tuốt lúa
Nhè cơm
Khóc nhè
Đồ trang sức

Bài 1: D?c b�i tho và tỡm từ đồng âm với mỗi từ sau:
thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi

Bài 2(136)
a,Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ "cổ" và giải thích
các mối liên quan giữa các nghĩa đó.
1. Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân (nghĩa gốc)
2. Bộ phận của áo, yếm, hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân.
3. Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật
Đều chỉ bộ phận nối liền thân với phần trên. Vậy “ Cổ “
là từ nhiều nghĩa.
b, Tìm từ đồng âm với danh từ “Cổ” và cho biết nghĩa của từ đó?
1. Cổ đại ( Cũ , xưa)
2.Cổ đông ( Từng phần, từng vế)
3. Cổ động ( cái trống, đánh cho kêu, làm ồn)
Bài tập 3:
- Năm nay, em tôi lên năm tuổi.
- Lũ sâu đục sâu vào thân cây.
- Chúng tôi ngồi quanh bàn để bàn về công việc của lớp.
Đặt câu với các từ : Bàn ( DT) - Bàn (ĐT); Sâu (DT)-
Sâu ( TT); Năm (DT )- Năm ( Số từ)
Bài 4 sgk tr. 136
1. Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm ?

2. Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?

→ Sử dụng từ đồng âm: cái vạc – con vạc
→ Hỏi anh chàng nọ “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng
đồng kia mà?” thì anh chàng nọ sẽ phải chịu thua.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc 2 ghi nhớ sgk tr.135, 136.
Hoàn chỉnh các bài tập.
Học ôn lại các nội dung phần tiếng Việt, chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phương Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)