Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Phạm Đức Phong | Ngày 28/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Hãy nêu một số câu thành ngữ có sử
dụng từ trái nghĩa?
Ruồi đậu mâm xôi đậu,kiến bò đĩa thịt bò.
ĐT DT ĐT DT

Tiết 43: Từ đång âm.
A- Lý thuyết.
I- Thế nào là từ đång âm?
1- Ngữ liệu/135.
Ngữ liệu:
(1)- Con ngựa đang đứng bỗng lång lên.

(2)- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lång.
Tiết 43: Từ đång âm.
A- Lý thuyết.
I- Thế nào là từ đång âm?
1- Ngữ liệu:
2- Phân tích ngữ liệu:
Ngữ liệu:
(1)- Con ngựa đang đứng bỗng lång lên.
Lång: ( Phi, nhảy, vọt..)
Động từ.

(2)- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lång.
Lång: Chuång, rọ…
Danh từ.

Tiết 43: Từ đång âm.
A- Lý thuyết.
I- Thế nào là từ đång âm?
1- Ngữ liệu:
2- Phân tích ngữ liệu:
3- Nhận xét:
Hai từ: “lång” giống nhau về âm, khác nhau về nghĩa.
4- Ghi nhớ 1/135.
Bài tập 1:
Tìm từ đång âm với các từ:
- Thu: - Tranh:
- Sang: - Nam:

Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đång âm sau
(Ở mỗi câu phải có cả hai từ đång âm):
Bàn: (Danh từ) – Bàn: (Động từ).
Sâu: (Danh từ) – Sâu: (Tính từ).
Năm: (Danh từ) – Năm: (Số từ).
Tiết 43: Từ đång âm.
A- Lý thuyết.
I- Thế nào là từ đång âm?
1- Ngữ liệu/135.
2- Phân tích ngữ liệu:
3- Nhận xét:
4- Ghi nhớ 1/135.
II- Sử dụng từ đång âm.
1- Ngữ liệu/136.
2- Phân tích ngữ liệu:




Ngữ liệu:
(1)- Con ngựa đang đứng bỗng lång lên.
(2)- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lång.

Chỉ hoạt động chế biến thức ăn.
-Đem cá vÒ kho.
Nơi chứa (cất giữ) hàng hoá.
-Đưa cá vÒ mà kho.
-Đưa cá vÒ để nhập kho.
(1) Tôi bị đau chân.
Bộ phận cuối của cơ thể dùng để di chuyển.
(2) Chân bàn rất vững.
Bộ phận dưới cùng của ®å vật, để đỡ.
(3) Dưới chân núi là cánh đång.
PhÇn dưới cùng tiếp giáp với mặt đất.
Cả ba đÒu có chung một nét nghĩa: “PhÇn dưới cùng”.
Từ nhiÒu nghĩa.
Tiết 43: Từ đång âm.
A- Lý thuyết.
I- Thế nào là từ đång âm?
1- Ngữ liệu/135.
2- Phân tích ngữ liệu:
3- Nhận xét:
4- Ghi nhớ 1/135.
II- Sử dụng từ đång âm.
1- Ngữ liệu/136.
2- Phân tích ngữ liệu:
3- Nhận xét:
Khi giao tiếp cÇn đặt trong tình huống, ngữ cảnh cụ thể.
4- Ghi nhớ 2/136.










Bài tập 2:
a- Tìm các nghĩa khác nhau của Danh từ
cổ và giải thích mối liên quan giữa
các nghĩa đó.
b- Tìm từ đång âm với Danh từ cổ
và cho biết nghĩa của từ đó.
Tiết 43: Từ đång âm.
A- Lý thuyết.
I- Thế nào là từ đång âm?
II- Sử dụng từ đång âm.
B- Luyện tập:
Bài tập 4:









Bài 4: Sgk tr. 136
1. Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm ?
→ Sử dụng từ đồng âm: cái vạc - con vạc
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài 4 sgk tr. 136
2. Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
→ Sử dụng chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng nọ: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng kia mà?” thì anh chàng nọ phải chịu thua.
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM


Bài tập thêm:
Viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) nội
dung tự chọn trong đó có sử dụng cặp
từ đång âm?


Bài tập 4:
? Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện
pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng
xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm
thế nào để phân rõ phải trái?

Sử dụng chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh
chàng nọ: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng
đång kia mà?” thì anh chàng nọ phải chịu thua.


Bài tập 4:
Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện
pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng
xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm
thế nào để phân rõ phải trái?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)