Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Deo Thi Thanh Mai | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? Cặp từ trái nghĩa nào sau đây phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao. nước, nước mà . non
A. Xa - gần.
B. Nhớ - quên.
C. Đi - về.

2. Tr¶ lêi:
- Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau (dùa trªn mét c¬ së chung nµo ®ã) .Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa kh¸c nhau.



Ngữ văn - Tiếng việt - Tiết 43

Tệỉ ẹO�NG A�M
:
I. THế N�O L� T? D?NG �M ?
* Ví dụ (SGK)
- Con ngựa đang đứng bỗng l?ng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay v�o l?ng.

* Câu hỏi:
- Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong hai câu trên?
Nghĩa của các từ lồng đó có liên quan gì đến nhau hay không?


Ngữ văn - Tiếng việt - Tiết 43 :

T? D?NG �M

I. TH? N�O L� T? D?NG �M ?

* Ví dụ (SGK)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
*Trả lời:
Lồng 1: (Động từ) hoạt động vùng lên, hung dữ, cất cao vó với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ của trâu, ngựa..
Lồng 2: (Danh từ) đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại..
có song thưa đan với nhau dùng để nhốt chim, gà..
-> Phát âm giống nhau song nghĩa khác xa nhau,
không có liên quan gì đến nhau.
Từ đồng âm
? Qua tìm hiểu các ví dụ trên, em hiểu thế nào
là từ đồng âm?


Ngữ văn - Tiếng việt - Tiết 43 :

T? D?NG �M

I.THÕ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
- Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau vÒ ©m thanh nh­ng
nghÜa kh¸c xa nhau, kh«ng liªn quan g× víi nhau.
a. Những đôi mắt sáng thức đến sáng.
* Bài tập nhanh: Tìm từ đồng âm trong các câu sau.
.
b. - Chân em bị đau.
- Chân bàn bị gẫy.
-> Từ nhiều nghĩa.
+ Ch©n1: bé phËn d­íi cïng cña c¬ thÓ con ng­êi hay ®éng vËt, dïng ®Ó ®i, ®øng, ch¹y, nh¶y..
+ Ch©n2: bé phËn d­íi cïng cña chiÕc bµn, dïng ®Ó n©ng ®ì mÆt bµnvµ c¸c ®å vËt kh¸c ë trªn.
-> Từ đồng âm
+ S¸ng 1: tÝnh chÊt cña m¾t, tr¸i nghÜa víi ®ôc, mê, tèi
+ S¸ng 2: chØ thêi gian, ph©n biÖt víi tr­a, chiÒu, tèi
*Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.

Ngữ văn - Tiếng việt - Tiết 43 :

T? D?NG �M

I. THế N�O L� T? D?NG �M ?

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

II. S? D?NG T? D?NG �M




* Ví dụ (SGK)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay
vào lồng.
*Trả lời:
Lồng 1:(Động từ) hoạt động vùng lên, hung dữ cất cao vó với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ của trâu, ngựa..
Lồng 2:(Danh từ) đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại..có song thưa đan nhau dùng để nhốt chim, gà, ngan..

? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?
Trả lời: Dựa vào ngữ cảnh (mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác trong câu) và hoàn cảnh giao tiếp.

Ngữ văn - Tiếng việt - Tiết 43 :
T? D?NG �M

I. THế N�O L� T? D?NG �M ?
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II. S? D?NG T? D?NG �M

* Ví dụ: Đem cá về kho
* Câu hỏi: Nếu tách câu văn này khỏi ngữ cảnh cụ thể thì có thể
hiểu thành mấy nghĩa?
Có thể hiểu kho theo hai nghĩa:
Một cách chế biến thức ăn (hoạt động)
Cái kho để chứa đựng cá (sự vật)

Em hãy thêm một vài từ để câu văn trở thành đơn nghĩa?

-> Đem cá về mà kho.
-> Đưa cá về để nhập kho.
Vậy khi sử dụng từ đồng âm,
ta cần chú ý đến điều gì?

Ngữ văn - Tiếng việt - Tiết 43 :

T? D?NG �M

I. THế N�O L� T? D?NG �M ?
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

II. S? D?NG T? D?NG �M:

- Trong giao tiếp, phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
đến l.12
Tìm từ đồng âm với các từ
sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.

“Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...”
Ví d?: THU
Thu 1: Mựa thu
Thu 2: Thu ti?n

III. LUYỆN TẬP
* Bài 1 (sgk)
Ngữ văn - Tiếng việt - Tiết 43 :

T? D?NG �M

Gợi ý: Trước tiên phải tìm hiểu nghĩa của các từ trên. Khi tìm hiểu nghĩa của các từ này cũng phải đặt trong bài thơ.
* Cao: + cao1: Chiều cao
+ cao2: Nấu cao


* Ba: + ba1: ba tháng
+ ba2: yên ba (Khói sóng)


* Tranh: + tranh1: nhà tranh
+ tranh2: tranh giành

III. LuyÖn tËp
* Bài 2 (sgk tr.136)
a. H·y t×m c¸c nghĩa khác nhau của danh từ cổ vµ chØ ra mèi liªn quan gi÷a c¸c nghÜa ®ã?
- Cổ 1: Mét bộ phận cña c¬ thÓ nối đầu với thân (cổ gà,cổ vịt)
- Cổ 2: Bé phËn co l¹i cña mét vật h×nh dµi, thon nèi liÒn th©n víi miÖng (cổ bình, cổ chai...)
b. T×m từ đồng âm với danh từ cổ ? Cho biÕt nghÜa cña mçi tõ?
- đồ cổ, thời cổ, cổ tích, cæ phÇn...
- Cổ 3: Bé phËn cña ¸o, yÕm, giµy bao quanh cæ hoÆc ë ch©n (¸o cæ lä, giÇy cao cæ).
-> Đều chỉ bộ phận nối giữa hai phần và có sự thắt lại.Tất cả các nghĩa trên đều xuất phát từ nghĩa gốc: nghĩa đầu là nghĩa gốc, các nghĩa sau là nghĩa chuyển
Đặt câu với mçi cặp từ đồng âm sau:
bàn( danh từ) / bàn(động từ) - năm( danh từ) / năm(số từ)
sâu ( danh từ) / sâu ( tính từ)

Nghĩa của các từ đồng âm đã cho :
- DT bàn: đồ vật có mặt phẳng, chân đứng để bày đồ đạc hay làm việc.
- ĐT bàn: trao đổi ý kiến.
DT năm: đơn vị tính thời gian trong 12 tháng.
ST năm: số tiếp theo sau số bốn trong dãy tự nhiên.
DT sâu: dạng ấu trùng của sâu bọ, thường ăn hại cây cối.
TT sâu: chỉ khoảng cách xa miệng hoặc xa mặt ngoài.





III. Luyện tập:
* Bài tập 3 (SGK)

- Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn công việc.
- Năm nay, em tôi vừa tròn năm tuổi.


- Con sâu đang đục sâu vào thân cây.
III. Luyện tập:
* Bài tập 3 (SGK)
III. LuyÖn tËp:
*Bài 4 (sgk)
1. Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm ?

2. Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?

→ Sử dụng từ đồng âm:
+ V¹c ®ång: mét loµi chim ë ngoµi ®ång.
+ V¹c ®ång: ®å dïng lµm b»ng kim lo¹i ®ång.
→ Sử dụng biÖn ph¸p chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng nọ r»ng: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng kia mà? ” thì anh chàng nọ sÏ phải chịu thua.
IV. Củng cố:
1. Thế nào là từ đồng âm?
2. Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì?
V. Dặn dò:
1. Về nhà học phÇn ghi nhí, hoµn thiÖn bµi tËp vµo vë.
2. Soạn bài: “Thành ngữ”.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Deo Thi Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)