Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hoà |
Ngày 28/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Xin chào quý thầy cô giáo !
Chào các em !
......... ấm ngoài êm.
Dòng sông bên lở bên .....
Bên lở thì đục, bên ..... thì ..........
Trong
trong
bồi
bồi
Điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây để có những cặp từ trái nghĩa?
bồi
bồi
lở
lở
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên .
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1 : (ĐT) : nhảy dựng lên
- Lồng 2 : (DT) : chuồng nhỏ để nhốt chim ,gà ...
Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
=> Từ đồng âm
* Ghi nhớ :
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Sgk / 135
........ ấm ngoài êm.
Dòng sông bên lở bên ......
Bên lở thì đục, bên ...... thì ..........
Trong
trong
bồi
bồi
Bài tập trắc nghiệm:
Trong những câu sau đây, câu nào có sử dụng hiện tượng đồng âm ?
A. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Bà Huyện Thanh Quan)
B. Xuân ơi xuân, em mới đến dăm năm ( Tố Hữu)
C. Con ngựa đá con ngựa đá.
D. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.(Đoàn Thị Điểm dịch )
đá
đá
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1 : (ĐT) : nhảy dựng lên
- Lồng 2 : (DT) : chuồng nhỏ để nhốt chim ,gà ...
Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
=> Từ đồng âm
* Ghi nhớ :
Sgk / 135
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên .
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1:(ĐT): nhảy dựng lên
- Lồng 2:(DT): chuồng nhỏ để nhốt chim, gà...
→ Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
* Ghi nhớ 1: (Sgk/135)
II. Sử dụng từ đồng âm:
“Đem cá về kho!”
chế biến thức ăn
nơi cất giữ
→ Dựa vào ngữ cảnh để hiểu được nghĩa của từ đồng âm.
* Ghi nhớ 2 :
III. Luyện tập:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
Sgk / 136
1. Đọc lại đoạn thơ sau và tìm từ đồng âm với mỗi từ in màu:
Tháng tám, thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !
- ba 1 : số ba
- tranh 1: tấm tranh
- sang 1: sang (qua) sông
- nam 2 : phương nam
Bài tập thảo luận:
Nghĩa của các từ “chân” trong các cụm từ: chân người, chân ghế, chân cầu... có điểm nào chung?
Cơ sở chung : chỉ bộ phận dưới cùng
Từ nhiều nghĩa
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1:(ĐT): nhảy dựng lên
- Lồng 2:(DT): chuồng nhỏ để nhốt chim, gà...
→ Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
→ Từ đồng âm
* Ghi nhớ 1: (Sgk/135)
II. Sử dụng từ đồng âm:
“Đem cá về kho!”
chế biến thức ăn
nơi cất giữ
→ Dựa vào ngữ cảnh để hiểu được nghĩa của từ đồng âm.
* Ghi nhớ 2 : (Sgk/136)
III. Luyện tập:
V
O
Q
U
A
N
G
1
O
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1 : (Gồm 7 chữ cái ) Tác giả của văn bản “ Vượt thác” là ai ?
T
Ư
Đ
Ô
N
G
Â
M
2
T
Đ
Ô
Câu 2 : (gồm 8 chữ cái) Từ in màu trong câu “ Bà ta đang la con la .” thuộc loại từ gì?
Q
U
A
Đ
E
O
N
G
A
N
G
3
O
A
Câu 3 : (Gồm 11 chữ cái )
Bức tranh này là cảnh trong bài thơ nào ?
D
U
N
G
C
A
M
4
N
G
Câu 4 : (Gồm 7 chữ cái) Đây là từ đồng nghĩa với từ “gan dạ” ?
T
Ư
T
R
A
I
N
G
H
I
A
5
Ư
R
Câu 5 : (gồm 11 chữ cái) Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là gì ?
T
Ư
S
Ư
6
T
S
Câu 6 : (gồm 4 chữ cái) Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” dùng phương thức biểu đạt gì chủ yếu ?
T
Ô
N
S
Ư
T
R
O
N
G
Đ
A
O
Đội B
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Đội A
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
- Học bài: nắm khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Làm bài tập
- Đặt câu có sử dụng từ đồng âm
- Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm (HS giỏi)
-Soạn bài: Thành ngữ
Tạm biệt quý thầy cô giáo !
Tạm biệt các em !
Chào các em !
......... ấm ngoài êm.
Dòng sông bên lở bên .....
Bên lở thì đục, bên ..... thì ..........
Trong
trong
bồi
bồi
Điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây để có những cặp từ trái nghĩa?
bồi
bồi
lở
lở
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên .
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1 : (ĐT) : nhảy dựng lên
- Lồng 2 : (DT) : chuồng nhỏ để nhốt chim ,gà ...
Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
=> Từ đồng âm
* Ghi nhớ :
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Sgk / 135
........ ấm ngoài êm.
Dòng sông bên lở bên ......
Bên lở thì đục, bên ...... thì ..........
Trong
trong
bồi
bồi
Bài tập trắc nghiệm:
Trong những câu sau đây, câu nào có sử dụng hiện tượng đồng âm ?
A. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Bà Huyện Thanh Quan)
B. Xuân ơi xuân, em mới đến dăm năm ( Tố Hữu)
C. Con ngựa đá con ngựa đá.
D. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.(Đoàn Thị Điểm dịch )
đá
đá
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1 : (ĐT) : nhảy dựng lên
- Lồng 2 : (DT) : chuồng nhỏ để nhốt chim ,gà ...
Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
=> Từ đồng âm
* Ghi nhớ :
Sgk / 135
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên .
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1:(ĐT): nhảy dựng lên
- Lồng 2:(DT): chuồng nhỏ để nhốt chim, gà...
→ Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
* Ghi nhớ 1: (Sgk/135)
II. Sử dụng từ đồng âm:
“Đem cá về kho!”
chế biến thức ăn
nơi cất giữ
→ Dựa vào ngữ cảnh để hiểu được nghĩa của từ đồng âm.
* Ghi nhớ 2 :
III. Luyện tập:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
Sgk / 136
1. Đọc lại đoạn thơ sau và tìm từ đồng âm với mỗi từ in màu:
Tháng tám, thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !
- ba 1 : số ba
- tranh 1: tấm tranh
- sang 1: sang (qua) sông
- nam 2 : phương nam
Bài tập thảo luận:
Nghĩa của các từ “chân” trong các cụm từ: chân người, chân ghế, chân cầu... có điểm nào chung?
Cơ sở chung : chỉ bộ phận dưới cùng
Từ nhiều nghĩa
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- Lồng 1:(ĐT): nhảy dựng lên
- Lồng 2:(DT): chuồng nhỏ để nhốt chim, gà...
→ Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
→ Từ đồng âm
* Ghi nhớ 1: (Sgk/135)
II. Sử dụng từ đồng âm:
“Đem cá về kho!”
chế biến thức ăn
nơi cất giữ
→ Dựa vào ngữ cảnh để hiểu được nghĩa của từ đồng âm.
* Ghi nhớ 2 : (Sgk/136)
III. Luyện tập:
V
O
Q
U
A
N
G
1
O
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1 : (Gồm 7 chữ cái ) Tác giả của văn bản “ Vượt thác” là ai ?
T
Ư
Đ
Ô
N
G
Â
M
2
T
Đ
Ô
Câu 2 : (gồm 8 chữ cái) Từ in màu trong câu “ Bà ta đang la con la .” thuộc loại từ gì?
Q
U
A
Đ
E
O
N
G
A
N
G
3
O
A
Câu 3 : (Gồm 11 chữ cái )
Bức tranh này là cảnh trong bài thơ nào ?
D
U
N
G
C
A
M
4
N
G
Câu 4 : (Gồm 7 chữ cái) Đây là từ đồng nghĩa với từ “gan dạ” ?
T
Ư
T
R
A
I
N
G
H
I
A
5
Ư
R
Câu 5 : (gồm 11 chữ cái) Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là gì ?
T
Ư
S
Ư
6
T
S
Câu 6 : (gồm 4 chữ cái) Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” dùng phương thức biểu đạt gì chủ yếu ?
T
Ô
N
S
Ư
T
R
O
N
G
Đ
A
O
Đội B
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Đội A
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
- Học bài: nắm khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Làm bài tập
- Đặt câu có sử dụng từ đồng âm
- Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm (HS giỏi)
-Soạn bài: Thành ngữ
Tạm biệt quý thầy cô giáo !
Tạm biệt các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)