Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ với lớp 7A2
Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Cho ví dụ ?
Đáp án
Töø traùi nghóa laø nhöõng töø coù yù nghóa traùi ngöôïc nhau .
trắng >< đen ; cao >< thấp …
Tìm động từ chỉ hoạt động của bé.
Tìm danh từ chỉ tên của con vật.
bò
bò
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết: 44
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ :(sgk/tr.135)
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
? Từ "lồng" ví dụ (a,b) phát âm giống, ý nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
=> Từ "lồng" là từ đồng âm.
2. Ghi nhớ: (sgk/tr.135)
Giải thích nghĩa của từ
“ lồng” trong ví dụ a, b ?
Nghĩa của từ
“ lồng” trong ví dụ a, b có liên quan gì với nhau không ?
Thế nào là từ đồng âm ?
- Từ “lồng”caâu (a) là hoạt động của con ngựa đang đứng bỗng nhảy choàm lên.
- Từ “lồng”caâu (b) là vật dụng laøm baèng tre nöùa hay kim loaïi để nhốt vaät nuoâi nhö chim, gaø, vòt…
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
* Từ đồng âm: là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. (giữa các nghĩa không có cơ sở chung nào cả)
VD: đường(ăn) với đường (đi).
* Từ nhiều nghĩa: là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định (có một cơ sở ngữ nghĩa chung, nghĩa gốc làm cơ sở, suy ra nghĩa chuyển)
VD : Từ "chân" ? chân gậy, chân bàn,.
1
ĐẬU (động từ)
ĐẬU (danh từ)
2
ĐƯỜNG
(đường đi)
ĐƯỜNG
(đường ăn)
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Phân biệt nghĩa của từ “kho” trong 2 ví dụ trên ?
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ “kho” trong 2 VD trên ?
Trong giao tiếp chúng ta sử dụng từ đồng âm như thế nào ?
1.Ví d? : (sgk/tr.135)
- Dem c v? kho!
Trong câu văn này từ kho có nghĩa là gì?
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
a. Đem cá về mà kho.
b. Đem cá về để nhập kho.
-> kho (a): chỉ một hoạt động.
kho (b): chỉ chổ để chứa đựng.
2. Ghi nhớ: (sgk/tr.136)
=> Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ.
II. Sử dụng từ đồng âm:
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập (sgk/tr. 136)
Bài tập 1: Đọc đoạn dịch thơ bài : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, tranh …
Mẫu : Thu:
- Mùa thu
- Thu tiền
+ Cao :
- Cao th?p
- Cao h? c?t
+ Tranh:
- Tranh giành
- Bức tranh
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó.
a. Cổ:
- Cổ chai, cổ cò, cổ cao ba ngấn.
cuøng chung moät neùt nghóa.
b. Cổ:
- Cổ cao ba ngấn, tóc vấn ba vòng.
- Đồ cổ rất có giá trị.
nghóa khaùc nhau.
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Đặt câu với những cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm)
bàn (danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm (số từ)
* Đặt câu có những cặp từ đồng âm:
Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn bạc việc xây cất ngôi nhà.
Con sâu nó chui sâu trong củ khoai.
Năm nay, năm anh em tôi đều làm ăn khá giả.
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1,2:
Bài tập 3:
Bài tập 4: Đọc truyện và cho biết anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả vạc cho người hàng xóm ? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ phân rõ trái phải ra sao ?
- Anh chàng nọ đã sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm để lấy lí do
không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.
+ vạc (con vạc), vạc (vạc làm bằng đồng).
+ đồng (kim loại), đồng (cánh đồng).
- Nếu em là quan xử kiện thì em sẽ nói với anh chàng mượn vạc:
“Anh mượn vạc để làm gì ? Vạc của ông hàng xóm làm bằng chất
liệu đồng cơ mà. ” thì anh chàng nọ phải chịu thua.
Hướng dẫn làm bài kiểm traTiếng Việt:
+ Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt từ tuần 1 -> 11.
+ Khi làm bài cần đọc kĩ yêu cầu đề bài.
+ Quan sát kĩ hai phần của đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan : (3đ)
- Gồm 12 câu, các em cần đọc kĩ 4 đáp án, sau đó chọn một đáp án đúng nhất và khoanh tròn.
B. Tự luận: (7đ) Cần chuù yù noäi dung câu hỏi và trả lời từng câu theo y/c của đề.
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
Phương pháp làm bài văn biểu cảm.
Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
* Chuẩn bị bài mới :
Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm.
Đọc ví dụ và dự kiến trả lời các câu hỏi sgk/tr. 137,138.
Xem và nghiên cứu, dự kiến trả lời các bài tập sgk/tr 138,139.
Chúc thầy cô và các em sức khỏe.
Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Cho ví dụ ?
Đáp án
Töø traùi nghóa laø nhöõng töø coù yù nghóa traùi ngöôïc nhau .
trắng >< đen ; cao >< thấp …
Tìm động từ chỉ hoạt động của bé.
Tìm danh từ chỉ tên của con vật.
bò
bò
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết: 44
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ :(sgk/tr.135)
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
? Từ "lồng" ví dụ (a,b) phát âm giống, ý nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
=> Từ "lồng" là từ đồng âm.
2. Ghi nhớ: (sgk/tr.135)
Giải thích nghĩa của từ
“ lồng” trong ví dụ a, b ?
Nghĩa của từ
“ lồng” trong ví dụ a, b có liên quan gì với nhau không ?
Thế nào là từ đồng âm ?
- Từ “lồng”caâu (a) là hoạt động của con ngựa đang đứng bỗng nhảy choàm lên.
- Từ “lồng”caâu (b) là vật dụng laøm baèng tre nöùa hay kim loaïi để nhốt vaät nuoâi nhö chim, gaø, vòt…
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
* Từ đồng âm: là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. (giữa các nghĩa không có cơ sở chung nào cả)
VD: đường(ăn) với đường (đi).
* Từ nhiều nghĩa: là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định (có một cơ sở ngữ nghĩa chung, nghĩa gốc làm cơ sở, suy ra nghĩa chuyển)
VD : Từ "chân" ? chân gậy, chân bàn,.
1
ĐẬU (động từ)
ĐẬU (danh từ)
2
ĐƯỜNG
(đường đi)
ĐƯỜNG
(đường ăn)
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Phân biệt nghĩa của từ “kho” trong 2 ví dụ trên ?
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ “kho” trong 2 VD trên ?
Trong giao tiếp chúng ta sử dụng từ đồng âm như thế nào ?
1.Ví d? : (sgk/tr.135)
- Dem c v? kho!
Trong câu văn này từ kho có nghĩa là gì?
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
a. Đem cá về mà kho.
b. Đem cá về để nhập kho.
-> kho (a): chỉ một hoạt động.
kho (b): chỉ chổ để chứa đựng.
2. Ghi nhớ: (sgk/tr.136)
=> Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ.
II. Sử dụng từ đồng âm:
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập (sgk/tr. 136)
Bài tập 1: Đọc đoạn dịch thơ bài : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, tranh …
Mẫu : Thu:
- Mùa thu
- Thu tiền
+ Cao :
- Cao th?p
- Cao h? c?t
+ Tranh:
- Tranh giành
- Bức tranh
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó.
a. Cổ:
- Cổ chai, cổ cò, cổ cao ba ngấn.
cuøng chung moät neùt nghóa.
b. Cổ:
- Cổ cao ba ngấn, tóc vấn ba vòng.
- Đồ cổ rất có giá trị.
nghóa khaùc nhau.
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Đặt câu với những cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm)
bàn (danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm (số từ)
* Đặt câu có những cặp từ đồng âm:
Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn bạc việc xây cất ngôi nhà.
Con sâu nó chui sâu trong củ khoai.
Năm nay, năm anh em tôi đều làm ăn khá giả.
Tiết 44: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1,2:
Bài tập 3:
Bài tập 4: Đọc truyện và cho biết anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả vạc cho người hàng xóm ? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ phân rõ trái phải ra sao ?
- Anh chàng nọ đã sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm để lấy lí do
không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.
+ vạc (con vạc), vạc (vạc làm bằng đồng).
+ đồng (kim loại), đồng (cánh đồng).
- Nếu em là quan xử kiện thì em sẽ nói với anh chàng mượn vạc:
“Anh mượn vạc để làm gì ? Vạc của ông hàng xóm làm bằng chất
liệu đồng cơ mà. ” thì anh chàng nọ phải chịu thua.
Hướng dẫn làm bài kiểm traTiếng Việt:
+ Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt từ tuần 1 -> 11.
+ Khi làm bài cần đọc kĩ yêu cầu đề bài.
+ Quan sát kĩ hai phần của đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan : (3đ)
- Gồm 12 câu, các em cần đọc kĩ 4 đáp án, sau đó chọn một đáp án đúng nhất và khoanh tròn.
B. Tự luận: (7đ) Cần chuù yù noäi dung câu hỏi và trả lời từng câu theo y/c của đề.
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
Phương pháp làm bài văn biểu cảm.
Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
* Chuẩn bị bài mới :
Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm.
Đọc ví dụ và dự kiến trả lời các câu hỏi sgk/tr. 137,138.
Xem và nghiên cứu, dự kiến trả lời các bài tập sgk/tr 138,139.
Chúc thầy cô và các em sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)