Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Hà Đức Thụ | Ngày 28/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 35: Tiếng việt
TỪ ĐỒNG ÂM
Người thực hiện: Hà Đức Thụ
Trường phổ thông DTNT Yên Lập
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là từ trái nghĩa?
Cho ví dụ? Nêu tác dụng?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những
từ có nghĩa trái ngược nhau.
Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
a.Con ngựa đang
đứng bỗng lồng
lên.
NL a: Lồng = Nhảy, vọt,...
b.Mua được con
chim, bạn tôi nhốt
ngay nó vào lồng.
Em hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ lồng ở VD a và từ lồng NL b ?
Chỉ hành động (ĐT)
NL b: Lồng = Chuồng.
Chỉ tên gọi đồ vật (DT)
*Ngữ liệu:
Em hãy so sánh sự
Giống và khác nhau
giữa hai từ lồng trong
ngữ liệu a và b?
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
Vậy theo em thế nào là từ đồng âm?
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
*Ngữ liệu:
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
Lồng
Lồng
Hai từ lồng ở bên có khác nhau ở chỗ nào không?
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
- Giống nhau hoàn toàn.
Khi ta đưa chúng vào trong hai câu sau thì nghĩa của chúng ra sao?
- Khác nhau.( lồng a hoạt động; lồng b chỉ sự vật)
Vì sao lại như vậy?
Vì ta đã cho chúng vào các ngữ cảnh cụ thể.
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
*Ngữ liệu:
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
- Đem cá về kho.
Em hiểu câu trên như thế nào?
+ Kho: Chế biến thức ăn.
+ Kho: Cái kho để chứa cá.
Từ kho được hiểu theo nghĩa nước đôi hiện tượng đồng âm
-Đem cá về mà kho.
-Đem cá về nhập kho.
Em hãy thêm một số từ cần thiết vào trong câu để làm cho từ kho thành đơn nghĩa?
Cần chú ý đến ngữ cảnh để dùng từ đồng âm cho phù hợp tránh người nghe hiểu sai hoặc dùng từ theo nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Khi giao tiếp, dùng từ đồng âm ta cần chú ý điều gì?
*Ghi nh? 1, 2 (sgk t135-136) :
1/ Từ đồng âm : là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
2/ Cách sử dụng: chú ý đến ngữ cảnh tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi.
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
*Ghi nhớ1,2/sgk/Tg135&136
II. Luyện tập
Bài tập 1/sgk/Tg136
T×m tõ ®ång ©m trong ®o¹n th¬
Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸
Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuén mÊt ba líp tranh nhµ ta
Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê,
M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa,
M¶nh thÊp quay lén vµo m­¬ng sa
TrÎ con th«n nam khinh ta giµ kh«ng søc,
Nì nhÌ tr­íc mÆt x« c­íp giËt,
C¾p tranh ®i tuèt vµo lòy tre
M«i kh« miÖng ch¸y gµo ch¼ng ®­îc,
Quay vÒ, chèng gËy lßng Êm øc!

TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
*Ghi nhớ1,2/sgk/Tg135&136
II. Luyện tập
Bài tập 1/sgk/Tg136
T×m tõ ®ång ©m trong ®o¹n th¬
Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸
* Ba: - Ba má
- Số ba
* Tranh: - Nhà tranh
- Tranh giành
* Sang: - Sang trọng
- Sửa sang
* Cao: - Cao l?n
- Cao ngựa
* Sức: - Sức khỏe
- Sức cạnh tranh
* Nhè: - Khóc nhè
- Nhè nhẹ
Bài giải:
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
*Ghi nhớ1,2/sgk/Tg135&136
II. Luyện tập
1. Bài tập 1/sgk/Tg136
2. Bài tập 2/sgk/Tg 136
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
Bài giải:
* Phần cơ thể nối đầu với thân mình:(Cổ họng, cổ cò, hươu cao cổ)
* Xưa cũ : (Nhà cổ, đồ cổ, cổ nhân)
* Bộ phận phần đầu của một số đồ vật hơi dài và thon ở giữa: (Cổ chai, cổ chày)
b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó?
Cổ : Cổ đại, cổ đông, cổ kính, cổ phần..
Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử.
Cổ đông: Người có cổ phần trong một công ty.
Cổ kính: Công trình xây dựng từ lâu, có vẻ trang nghiêm.
Cổ phần: Phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
*Ghi nhớ1,2/sgk/Tg135&136
II. Luyện tập
1. Bài tập 1/sgk/Tg136
2. Bài tập 2/sgk/Tg 136
Bài giải:
3. Bài tập 3/sgk/Tg136
Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau: (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm)
Bàn (danh từ) _ bàn (động từ)
Sâu (danh từ) _ sâu (tính từ)
Năm (danh từ_ năm (số từ )
-Tôi và nó ngồi xuống bàn để bàn bạc mọi việc.
- Con sâu bị rơi xuống hố sâu
- Năm nay, cháu học lớp năm.
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
*Ghi nhớ1,2/sgk/Tg135&136
II. Luyện tập
1. Bài tập 1/sgk/Tg136
2. Bài tập 2/sgk/Tg 136
Bài giải:
3. Bài tập 3/sgk/Tg136
4. Bài tập 4/ sgk?tg136
Trong câu chuyện sau đây đã sử
dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho ngư?i hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
*Sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm.
*Nếu xử kiện cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh.
TIếT 35: Từ đồng âm
I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm
- Đọc giống nhau về âm thanh.
Nghĩa khác nhau hoàn toàn
2. Sử dụng từ đồng âm
*Ghi nhớ1,2/sgk/Tg135&136
II. Luyện tập
1. Bài tập 1/sgk/Tg136
2. Bài tập 2/sgk/Tg 136
3. Bài tập 3/sgk/Tg136
4. Bài tập 4/ sgk?tg136
Thế nào là từ đồng âm?
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng từ đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
Hướng dẫn học tập ở nhà:
*H?c thu?c ghi nh?
*Chu?n b? b�i "Cỏc y?u t? t? s?, miờu t? trong van bi?u c?m".
Chú ý đến ngữ cảnh tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
Giờ học đã hết! Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo ! Chào các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Đức Thụ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)