Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Hoàng Thúy Huyền | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt kính chào
Quý thầy cô giáo
Các em học sinh!
2
TỔ VĂN-ANH-NHẠC
GV.Hoàng Thúy Huyền

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự tiết học
NGỮ VĂN:7 5
3
1.Thế nào là từ trái nghĩa?
Cho ví dụ.
2.Làm bài tập.
4

Bài tập : Tìm những từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của nó.


Thiếu tất cả,ta rất giaøu dũng khí
Sống chẳng cuùi ñầu,chết vẫn ung dung
Giaëc muoán ta noâ leä,ta laïi hoùa anh huøng
Söùc nhaân nghóa,maïnh hôn cöôøng baïo.
5
Đáp án
1.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: đẹp/xấu,cao/ thấp...
2.Các cặp từ trái nghĩa:
thiếu≠giàu
sống≠chết
cúi đầu≠ung dung
nô lệ≠anh hùng
nhân nghĩa≠cường bạo
=>Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
6




TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43
7
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
1.Con ngựa đang đứng
bỗng lồng lên.
2.Mua được con chim,
bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
lồng1: nhảy dựng lên
(động từ)
lồng2:vật làm bằng,tre,nứa.
dùng để nhốt chim (danh từ)
-Lồng (1): chỉ hoạt động
của con vật đang đứng
bỗng nhảy chồm lên.
-Lồng(2): chỉ đồ vật làm bằng tre,kim loại dựng d? nh?t v?t nuụi.
Gi¶i thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu:
8
Từ lồng trong hai câu trên
có gi giống và khác nhau?
Giống nhau về âm thanh
Khác nhau về nghĩa
Từ đồng âm
9
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
Vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm?
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
-Lồng (1): chỉ hoạt động
của con vật đang đứng
bỗng nhảy chồm lên.
-Lồng(2): chỉ đồ vật làm bằng tre,kim loại dựng d? nh?t v?t nuụi.
Các từ trên đồng âm
nhưng khác nghĩa.
10
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
-Lồng (1): chỉ hoạt động
của con vật đang đứng
bỗng nhảy chồm lên.
-Lồng(2): chỉ đồ vật làm bằng tre,kim loại dựng d? nh?t v?t nuụi.
Các từ trên đồng âm
nhưng khác nghĩa.
2.Ghi nhớ/sgk 135
11
2. Ghi nhớ/135
Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về
âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gi tới nhau.
12
Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào?
b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c) Con ngựa đá con ngựa đá,
Con ngựa đá không đá con ngựa.
a)Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt bò.
13
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là hiện tượng đồng âm,
tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ,
thú vị cho người đọc, người nghe.
14
Bài tập nhanh
15
Nghĩa của từ "chân"trong các cụm từ sau đây
có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Từ "chân" trong 3 câu sau có phải là
từ đồng âm không?
a.Cái ghế này chân bị gãy rồi.(1)
b.Các vận động viên đang
tập trung dưới chân núi.(2)
c.Nam đá bóng nên bị đau chân.(3)
THẢO LUẬN(3 PHÚT)
16
a.Cái ghế này chân bị gãy rồi.(1)
b.Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.(2)
c.Nam đá banh nên bị nên đau chân.(3)
Chân ghế
Chân người
Chân núi
17
Chân1:bộ phận dưới cùng của ghế,dùng để đỡ các vật khác.(chân bàn,chân ghế.)
Chân2:bộ phận dưới cùng của một số vật,tiếp giáp và bám chặt với mặt nền.(chân núi,chân tường.)
Chân3:bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.

=>Không phải từ đồng âm:Dây là từ nhiều nghĩa.Gi?a chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở: "chỉ bộ phận dưới cùng".Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc.

18
Làm thế nào để phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gi tới nhau
Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở
19
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ
II.Sử dụng từ đồng âm.
Dựa vào đâu em phân biệt được nghĩa của từ “lồng” ở hai ví dụ trên?
-
20
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ “kho”có thể hiểu theo mấy nghĩa?
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ

II.Sử dụng từ đồng âm.
kho1: một cách chế biến thức an
kho2: nơi để chứa hàng


-Câu "Dem cỏ v? kho".
kho1: một cách chế biến thức an
kho2: nơi để chứa hàng
1.Ví dụ/sgk 135
21
Muốn câu"Dem cá về kho"được hiểu theo
một cách duy nhất em phải diễn đạt như
thế nào?
Dem cá về mà kho.
"kho" chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
Dem cá về để nhập kho.
=> "kho" chỉ có thể hiểu
là chỗ chứa đựng.
22
Qua hai bài tập trên, theo em để tránh
nh?ng hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
gây ra cần chú ý điều gi khi giao tiếp?

23
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ
II.Sử dụng từ đồng âm.
-Câu "Dem cỏ v? kho".
kho1: một cách chế biến thức an
kho2: nơi để chứa hàng
Dựa vào ngữ cảnh,đặt nó
vào trong từng câu cụ thể.
1.Ví dụ/sgk 135
2.Ghi nhớ/sgk 136
24
2. Ghi nhớ/136
Trong giao ti?p ph?i chỳ ý d?y d? d?n
ng? c?nh d? trỏnh hi?u sai nghia c?a
t? ho?c dựng t? v?i nghia nu?c dụi
do hi?n tu?ng d?ng õm gõy ra.
25
Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
1.bàn(d.từ)_bàn(đ.từ)
2.sâu(d.từ)_sâu(t.từ)
3.năm(d.từ)_năm(số từ)

26
1.bàn (danh từ) - bàn (động từ)
=>Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.
2.sâu (danh từ) - sâu (tính từ)
=>Mấy chú sâu con núp sâu trong đất.
3.năm (danh từ) - năm (số từ)
=>Năm nay em cháu vừa tròn năm
tuổi.
27
Luyện tập
28
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
-
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Vớ d?
2.Ghi nh?
III.Luyện tập.
*Bài tập 1/136
Từ đồng âm:thu,
cao,ba,tranh,sang,
nam,sức,nhè,tuốt,
môi.
29
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Tháng tám, thu cao, gió thét gi�,
Cuôn mất ba lớp tranh nh� ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn v�o mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta gi� không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
C?p tranh đi tuốt v�o lũy tre
Môi khô miệng cháy g�o chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...
(Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
30
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
cao1:
cao2:
cao thấp
cao hổ cốt
ba1:
ba2:
thứ ba
ba mẹ
tranh1:
tranh2:
lều tranh
tranh ảnh
sang1:
sang2:
sang sông
sang giàu
nam1:
nam2:
phương nam
nam nữ
sức1:
sức2:
sức lực
đồ trang sức
nhè1:
nhè2:
nhè trước mặt
khóc nhè
tuốt1:
tuốt2:
đi tuốt
tuốt lúa
môi1:
môi2:
đôi môi
môi giới
31
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Vớ d?
2.Ghi nh?
-
III.Luyện tập.
*Bài tập 1/136
Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “Cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
*Bài tập 2/136
32
Danh từ cổ

+Cổ1 : bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật (cổ người, hươu cao cổ, . . .)
+Cổ2 : bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân(cổ tay, cổ chân, . . . )
+Cổ3 : bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật (cổ chai)
? Mối liên quan:
Đều là bộ phận dùng để nối các
phần của người, vật...(nghĩa gốc).
33


Cổ 1: - xưa,cũ (ngôi nhà cổ)
Cổ 2: - đánh cho kêu, làm ồn (cổ động)
Cổ 3: - cô ấy (cổ đến kìa!)
Cổ 4: - nghẹn cổ(nói không ra tiếng)…
Từ đồng âm với danh từ cổ
34
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Vớ d?
2.Ghi nh?
-
III.Luyện tập.
*Bài tập 1/136
*Bài tập 2/136
*Bài tập 3/136
*Bài tập 4/136
Các em cùng suy nghĩ?
35
Anh chàng đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc ?
36
Nếu là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân biệt rõ phải trái ?
37
BÀI TẬP
1.Lâu la
Băng hà

2.Bất tử
Rập rình
3. Hồi hương
Bùng binh

Xác định nghĩa của các từ sau?
38
Lâu la1(dt): tay chân của bọn gian ác
Lâu la2(tt): lâu, chậm chạp
Băng hà1(dt): khối băng lớn di chuyển
Băng hà2(đt): chết(vua chúa)
Bất tử1 (đt): bất thình lình, đột ngột
Bất tử2 (đt): sống mãi không bao giờ chết
Rập rình1 (tt): gợi tả tiếng nhạc nhịp nhàng
Rập rình2 (đt): rình rập để làm chuyện mờ ám
Hồi hương1(dt): một loại cây dùng để lấy tinh dầu
Hồi hương2 (đt): trở về quê hương
Bùng binh1(dt): khoảng tròn trống nối các
đường trong thành phố
Bùng binh2(dt): vật để đựng tiền tiết kiệm
39
Gợi ý
Hoa súng
Cây súng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
40
Cánh đồng
Tượng đồng
Một nghìn đồng
41
Đá bóng
Hòn đá
42
Cờ vua
Lá cờ
43
Thác nước
Nước Việt Nam
44
TIẾT 43
TỪ ĐỒNG ÂM
-
?Thế nào là từ đồng âm?Sử dụng từ đồng âm lưu ý điều gì?
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Vớ d?
2.Ghi nh?
III.Luyện tập.
*Bài tập 1/136
*Bài tập 2/136
*Bài tập 3/136
*Bài tập 4/136
Kiến thức cần nhớ:
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.

-Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
45
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học bài cũ:
Học ghi nhớ SGK/135-136.
-Hoàn thành các bài tập vào vở.
2.Chuẩn bị bài: “Cảnh khuya”,”Rằm tháng giêng”
-Tìm hiểu tác giả Hồ Chí Minh
-Hai bài thơ làm theo thể thơ nào?
-Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
46
Giờ học đến đây là kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
Và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thúy Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)