Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Nhung |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1.Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
BT: Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp để
điềnvào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao. nước, nước mà . non
A. Xa - gần. C. Nhớ - quên.
B. Đi - về. D. Cao - thấp.
C. Nhớ - quên.
Tiết 44:
Từ đồng âm.
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua đươc con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
lồng
lồng.
Hai từ Lồng trên được gọi là từ đồng âm.
Ghi nhớ 1:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Bài tập nhanh:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Chim cuốc Kêu quốc quốc Đất nước Nhớ nước.
Chim đa Kêu gia gia Gia đình Nhớ nhà.
NT: Chơi chữ
1. Ông ấy bị đau chân.
2. Chân bàn bị gãy.
3. Chân núi bị sạt lở.
Ch©n : Bé phËn díi cïng dïng ®Ó ®ì.
Kết luận: Vì có chung 1 nét nghĩa nên từ Chân không phải là từ đồng âm mà nó là từ nhiều nghĩa.
Phân biệt nghiã của từ đường trong 2 vd sau:
a. "Đường ra trận mùa này đẹp lắm."
( Ph?m Ti?n Du?t)
b. Ngọt như đường.
Đường → đường đi.
Đường → đường dùng để ăn.
KL: Từ Đường ở vd trên là từ đồng âm vì nghĩa của chúng khác xa nhau, không liên quan gi đến nhau.
Từ ví dụ trên, em hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm ?
a.Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b.Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay
vào lồng.
→ Dựa vào ngữ cảnh.
c. Đem cá về kho
Kho
Đem cá về mà nhập kho.
Đem cá về mà kho.
Chứa đựng
Nấu
Ghi nhớ 2:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Luyện tập:
Bài tập1: Tìm từ đồng âm với các từ sau trong đoạn dịch thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá":
Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
- cao1: cây cao. - cao2: nấu cao.
-sức1: sức lực. - sức2: sức nước hoa.
-tranh1: mái tranh. - tranh2: tranh giành.
- nhè1 :nhè vào ta - nhè2 : khóc nhè.
- sang1 : sang sông - sang2 : giàu sang.
-tuốt1: đi tuốt - tuốt 2 : tuốt lúa
- nam1 : phương nam - nam2 : nam nữ.
-môi1 :môi khô - môi2 : môi trường
- ba1 : số ba. - ba2 : ba mẹ
Bài tập 2:
a. Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
1. Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân.
2. Bộ phận của áo, yếm, giày bao quanh cổ hoặc ở chân (áo cổ lọ, giầy cao cổ).
3. Chỗ eo lại ở phần gần đầu của một số đồ vật giống hình cổ, thường là bộ phận nối liền thân với miệng ở một số đồ vật (cổ chai).
=> Tất cả các nghĩa trên đều xuất phát từ nghĩa gốc (1).
b. Từ đồng âm với từ cổ:
Nó chơi đồ cổ.
Nghĩa: Thuộc về một thời xa xưa trong lịch sử.
Bài tập 3: Hãy đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
- bàn (danh từ). - bàn (động từ).
- sâu (danh từ). - sâu (tính từ).
- năm (danh từ). - năm (số từ).
Sâu
Bàn
Năm
Trên bàn, mọi người đang bàn luận.
Con sâu đang ăn lá sâu.
Năm nay, bé Bi vừa tròn năm tuổi.
Bài tập 4:
Bài tập 4:
ý 1: Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng từ đồng âm để không trả lại cái vạc( bằng đồng ) cho người hàng xóm.
ý 2 : Cái vạc của người hàng xóm là vạc làm bằng đồng sao anh lại trả người ta bằng 2 con cò . Hay là cái vạc bằng đồng của người ta có giá trị hơn nên anh muốn giữ lại.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm nội dung bài học
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm lại các bài tập vào vở bài tập.
Soạn: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng.
+Đọc 2 bài thơ, trả lời các câu hỏi ở phần Đọc hiểu
+Tìm điểm chung của 2 bài thơ.
- Xem lại đề bài TLV số 2,xây dựng dàn bài chẩn bị cho tiết trả bài.
chúc các em học tốt
Câu 1.Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
BT: Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp để
điềnvào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao. nước, nước mà . non
A. Xa - gần. C. Nhớ - quên.
B. Đi - về. D. Cao - thấp.
C. Nhớ - quên.
Tiết 44:
Từ đồng âm.
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua đươc con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
lồng
lồng.
Hai từ Lồng trên được gọi là từ đồng âm.
Ghi nhớ 1:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Bài tập nhanh:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Chim cuốc Kêu quốc quốc Đất nước Nhớ nước.
Chim đa Kêu gia gia Gia đình Nhớ nhà.
NT: Chơi chữ
1. Ông ấy bị đau chân.
2. Chân bàn bị gãy.
3. Chân núi bị sạt lở.
Ch©n : Bé phËn díi cïng dïng ®Ó ®ì.
Kết luận: Vì có chung 1 nét nghĩa nên từ Chân không phải là từ đồng âm mà nó là từ nhiều nghĩa.
Phân biệt nghiã của từ đường trong 2 vd sau:
a. "Đường ra trận mùa này đẹp lắm."
( Ph?m Ti?n Du?t)
b. Ngọt như đường.
Đường → đường đi.
Đường → đường dùng để ăn.
KL: Từ Đường ở vd trên là từ đồng âm vì nghĩa của chúng khác xa nhau, không liên quan gi đến nhau.
Từ ví dụ trên, em hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm ?
a.Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b.Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay
vào lồng.
→ Dựa vào ngữ cảnh.
c. Đem cá về kho
Kho
Đem cá về mà nhập kho.
Đem cá về mà kho.
Chứa đựng
Nấu
Ghi nhớ 2:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Luyện tập:
Bài tập1: Tìm từ đồng âm với các từ sau trong đoạn dịch thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá":
Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
- cao1: cây cao. - cao2: nấu cao.
-sức1: sức lực. - sức2: sức nước hoa.
-tranh1: mái tranh. - tranh2: tranh giành.
- nhè1 :nhè vào ta - nhè2 : khóc nhè.
- sang1 : sang sông - sang2 : giàu sang.
-tuốt1: đi tuốt - tuốt 2 : tuốt lúa
- nam1 : phương nam - nam2 : nam nữ.
-môi1 :môi khô - môi2 : môi trường
- ba1 : số ba. - ba2 : ba mẹ
Bài tập 2:
a. Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
1. Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân.
2. Bộ phận của áo, yếm, giày bao quanh cổ hoặc ở chân (áo cổ lọ, giầy cao cổ).
3. Chỗ eo lại ở phần gần đầu của một số đồ vật giống hình cổ, thường là bộ phận nối liền thân với miệng ở một số đồ vật (cổ chai).
=> Tất cả các nghĩa trên đều xuất phát từ nghĩa gốc (1).
b. Từ đồng âm với từ cổ:
Nó chơi đồ cổ.
Nghĩa: Thuộc về một thời xa xưa trong lịch sử.
Bài tập 3: Hãy đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
- bàn (danh từ). - bàn (động từ).
- sâu (danh từ). - sâu (tính từ).
- năm (danh từ). - năm (số từ).
Sâu
Bàn
Năm
Trên bàn, mọi người đang bàn luận.
Con sâu đang ăn lá sâu.
Năm nay, bé Bi vừa tròn năm tuổi.
Bài tập 4:
Bài tập 4:
ý 1: Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng từ đồng âm để không trả lại cái vạc( bằng đồng ) cho người hàng xóm.
ý 2 : Cái vạc của người hàng xóm là vạc làm bằng đồng sao anh lại trả người ta bằng 2 con cò . Hay là cái vạc bằng đồng của người ta có giá trị hơn nên anh muốn giữ lại.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm nội dung bài học
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm lại các bài tập vào vở bài tập.
Soạn: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng.
+Đọc 2 bài thơ, trả lời các câu hỏi ở phần Đọc hiểu
+Tìm điểm chung của 2 bài thơ.
- Xem lại đề bài TLV số 2,xây dựng dàn bài chẩn bị cho tiết trả bài.
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)