Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Hà Văn Tân | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo tới thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ

Quả chín
Cơm chín
Áo lành
Bát lành
Vị thuốc lành
><
><
><
><
><
Quả xanh
Cơm sống
Áo rách
Bát vỡ
Vị thuốc độc
Tiết 43: Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
A. Bài học:
2. Nhận xét:
- Lồng 1: chỉ hoạt động của con ngự đang đứng bỗng nhảy Lên, vọt lên với sức mạnh rất khó kìm giữ.
- Lồng 2: đồ vật thường đan bằng tre, nứa dùng để nhốt chim.
=> Phát âm giống nhau, nghĩa của chúng khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
3. Kết luận:
- Ghi nhớ(SGK)
Từ nhiều nghĩa
Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
Từ đồng âm
- Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
-> Các từ có nét nghĩa chung.
- Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa gì cả.
-> Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Ví dụ:
Từ "chân" :
- Bộ phận cuối cùng của người hay động vật
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng (chân bàn ,chân giường)
? Cơ sở chung là nét nghĩa "bộ phận dưới cùng
Ví dụ :
Từ "đường":
- đường đi
- đường ăn
? Âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
- Ruồi đậu mâm xôi đậu.
- KiÕn bß ®Üa thÞt bß.
ĐT
DT
ĐT
DT
Bài tập nhanh:
- B?n Nam b? dau chân.

- Cái bàn này chân gãy rồi.
- Không phải là từ đồng âm, vì giữa chúng có một nghĩa chung làm cơ sở.
=> Từ nhiều nghĩa.-
Tiết 43: Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
A. Thế nào là từ đồng âm?
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
- Ghi nhớ(SGK)
II. Sử dụng từ đồng âm:
Đem cá về kho!
Cách chế biến thức ăn
Nơi đựng chứa cá
Đem cá về kho mà ăn!
Đem cá về nhập kho!
=>Từ "kho" được dùng với nghĩa nước đôi.
Tiết 43: Từ đồng âm
A. Bài học:
B. Luyện tập:
Bài 1:
Thu
Thu tiền
Mùa thu
Cao
Cao thấp
Cao hổ cốt
Ba
Số ba
Ba má
Tranh
Cỏ tranh
Tranh lụa
Sang
Sang trọng
Sang đò
Nam
Hướng nam
Nam nhi
Sức
Sức mạnh
Phục sức
nhè
Khóc nhè
nhè nhẹ
Tuốt
Tuốt gươm
Tuốt tuột
Tiết 43: Từ đồng âm
A. Bài học:
B. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
a/ Từ “cổ”
Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân
Bp của áo, yếm, giày bao quanh cổ hoặc cổ chân ( VD: cổ áo)
chỗ eo lại ở phần đầu của một số đồ vật ( VD: cổ chai)
Mối liên quan giữa các nghĩa đó là bộ phận nối đầu với thân.
b/ Danh từ “cổ”
cổ đại: thời đại xưa nhất trong l. sử
cổ họng: phần của khí quản, vòm họng.
cổ tay: chỗ giáp bàn tay và cánh tay....
Tiết 43: Từ đồng âm
A. Bài học:
B. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
B�i t?p 3:

- b�n ( danh t?) - b�n (d?ng t?)
- sõu (danh t? ) - sõu (tớnh t?)
- nam (danh t?) - nam ( s? t?)
- Hai anh em ngồi vào bàn bàn bạc mãi mới ra vấn đề.
- Con sâu lẫn sâu vào bụi rậm
- Năm nay, năm anh em đều làm ăn khá giả cả.
Tiết 43: Từ đồng âm
A. Bài học:
B. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Anh chàng đã dùng từ đồng âm để lấy lí do không trả lại cái vạc, nếu em là quan xử kiện thì em sẽ dùng biện pháp chặt chẽ dựa vào ngữ cảnh và thêm từ ngữ: cái vạc bằng đồng thì anh chàng nọ phải thua.
Bài 4:
Bài tập:
Tiếng “vũ”trong câu đối sau được hiểu nghĩa ntn?
Vũ cậy mạnh vũ ra vũ múa
Vũ gặp mưa vũ ướt cả lông.
vũ:
vũ1:
vũ2:
vũ3:
vũ4:
mạnh
vũ nữ
múa
mưa
vũ5:
lông
Đây là kiểu chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm khác nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)