Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Quốc | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em!
Môn học: Tiếng Việt
Lớp học: 7/1
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Tiết 43:
Từ đồng âm
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
- “lồng” (a) :
- “lồng” (b) :

 Nghĩa của chúng không liên quan gì với nhau
 Từ đồng âm
2. Ghi nhớ: (SGK/135)

nhảy dựng lên và hí vang, vẻ hung tợn
vật đan bằng tre, nứa, (sắt)…, dùng để nhốt con vật
(ĐT)
(DT)

Ví dụ:
1. Trúng đạn, anh bị thương ở chân và ngã khuỵ xuống.
 Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để di chuyển (đi, đứng…)

2. Cái chân bàn này đã lung lay. (chân giường, chân ghế, chân kiềng…)
 Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.

3. Dưới chân núi, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền. (chân tường, chân trời…)
Kết luận: “chân” trong các trường hợp trên là từ đồng âm. Đúng hay sai?
“Chân” là một từ nhiều nghĩa.  cơ sở chung của sự phát triển ngữ nghĩa ở đây là nét nghĩa “bộ phận (phần) dưới cùng, nâng đỡ các phần trên”
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
- “lồng” :
- “lồng” :
 Nghĩa của chúng không liên quan gì với nhau
 Từ đồng âm
2. Ghi nhớ: (SGK/135)
*Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
nhảy dựng lên và hí vang, vẻ hung tợn
vật đan bằng tre (sắt), để nhốt con vật
(ĐT)
(DT)
mai: Cây trồng làm cảnh, hoa vàng, nở vào đầu xuân (DT)
Ví dụ: Miền Bắc có đào, miền Nam có mai.
mai: Dụng cụ đào đất, gồm lưỡi sắt nặng, tra cán dài. (DT)
Ví dụ: Thấy người ta ăn khoai, muốn ăn thì phải vác mai đi đào.
mai: + Ngày tiếp liền sau hôm nay (DT)
Ví dụ: Mai tôi sẽ sang bàn tiếp.
+ Thời điểm trong tương lai gần (DT)
Ví dụ: *Nay đây mai đó.
*Mai đây đất nước ta sẽ tươi đẹp.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Thế nào là từ đồng âm?
Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ:



2. Ghi nhớ: (SGK/136)
“Đem cá về kho”
Đem cá về làm món kho để ăn.
Đem cá về nhập kho để bảo quản.
Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi mà răng chẳng còn.

Chúng chị chúng em các xóm cô đầu
Nghiệp đàn hát phải nhờ ông nghị Phách
Bọn hàng vặt buôn gồng bán gánh
Đã sẵn người thủ lĩnh: ông Quang
Ông nghị Bùi nếu phải mặt giỏi giang
Đứng đại diện cho các hàng bán lạc
Các bác phó may lợi quyền nên phó thác
Cho nhà nho uyên bác ông Kim
Các cụ đồ viết câu đối tất niên
Nếu lưu luyến ông Nghiên là chí phải
Làm nghề trống, nhất là trống cái
Giữ tiếng tăm tất phải luỵ ông…Tùng
Các nhà sư mộ đạo hư không
Muốn chóng thành Phật, nhờ hai ông Tụng, Lễ.
(Tú Mỡ)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Thế nào là từ đồng âm?
Sử dụng từ đồng âm:
Luyện tập:

Bài tập 1: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt ,môi ?

Thu
Thu tiền
Mùa thu
Cao
Cao thấp
Cao hổ cốt
Ba
Số ba
Ba má
Tranh
Cỏ tranh
Tranh lụa
Sang
Sang trọng
Sang đò
Nam
Hướng nam
Nam nhi
Sức
Sức mạnh
Trang sức
nhè
Khóc nhè
nhè nhẹ
Tuốt
Tuốt gươm
Tuốt tuột
Môi
Son môi
Môi trường
Bài tập 2:
Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó.
Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” :
1- Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (cái cổ )
2- Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân).
3- Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân(cổ áo, giày cao cổ)
4- Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật( cổ chai, cổ lọ).

 Nghĩa 1: nghĩa gốc.
Nghĩa 2,3,4: nghĩa chuyển.

Từ đồng âm : cổ 1: xưa (ngôi nhà cổ)
cổ 2: - cái trống( cổ diện:mặt trống)
- đánh cho kêu, làm ồn (cổ động)
cổ 3: cô ấy (cổ đến kìa!)
B�i t?p 3:

D?t cõu v?i m?i c?p t? d?ng õm sau (? m?i cõu ph?i cú c? hai t? d?ng õm):
b�n ( danh t?) - b�n (d?ng t?)
sõu (danh t? ) - sõu (tớnh t?)
nam (danh t?) - nam (s? t?)
-Hai anh em ngồi vào bàn bàn bạc mãi mới ra vấn đề.
-Con sâu lẫn sâu vào bụi rậm.
-Năm nay, năm anh em đều làm ăn khá giả cả.
Bài tập 4:
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?
Nếu em là viên quan xử kiện,
em sẽ làm thế nào để phân
rõ phải trái?

Để phân rõ phải trái,chỉ cần
thêm từ để cụm từ vạc đồng
không thể hiểu nước đôi
 Vaïc baèng ñoàng


Tiết 43 TÖØ ÑOÀNG AÂM
Bài tập bổ sung:
1. Giải thích ý nghĩa của từ "chả" trong ngữ cảnh sau:
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Từ "chả" có 2 cách hiểu :
-Một món ăn (ý nghĩa sự vật) :giò chả, nem chả
-Phủ định từ : không, chưa, chẳng
2. “Mũi” trong các trường hợp: “Mũi nó rất thanh tú”. “Cẩn thận cái mũi kéo!” “Cà Mau là một mũi đất trù phú”, là:

A, Đồng âm



B, Nhiều nghĩa



C, Trái nghĩa



3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là từ đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa?
- Đường ra trận mùa này đẹp lắm
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây
- Ngọt như đường
- Nó là vận động viên chạy ma-ra-tông.
- Nhà nghèo, mẹ nó phải chạy ăn từng bữa

Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Đồng âm
Nhiều nghĩa
Nhiều nghĩa
A
B
C
3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là từ đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa?
- Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá!
- Con cua tám cẳng hai càng.
- Càng về khuya trời càng rét.

- Cơm dẻo canh ngọt.
- Một canh, hai canh, lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành. (Hồ Chí Minh)
Nhiều nghĩa
Đồng âm
Đồng âm
A
B
C
.D?n dũ:
- B�i cu: +N?m du?c th? n�o l� t? d?ng õm,
+ Cỏch s? d?ng t? d?ng õm,
+ Phõn bi?t t? d?ng õm v� t? nhi?u nghia,
+ Suu t?m tho ca cú s? d?ng hi?n tu?ng d?ng õm.
- B�i m?i: So?n b�i "Cỏc y?u t? t? s?, miờu t? trong van bi?u c?m"
+ Tỡm y?u t? t? s? v� miờu t? trong van b?n ph?n vớ d?.
+ Cho bi?t tỏc d?ng c?a chỳng trong van bi?u c?m.
+ Vi?t m?t do?n van bi?u c?m ng?n cú y?u t? miờu t? v� t? s?.
Chỳc quý th?y cụ v� cỏc em s?c kho?!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)