Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Phùng Long |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HỘI 1
TỔ : NGỮ VĂN
Lớp: 7H
HÂN HẠNH ĐÓN CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa ?
Câu 2: Tìm từ trái nghĩa với từ lành trong các
trường hợp sau :
Lá lành đùm lá rách.
- Ở hiền gặp lành.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.
Lá lành đùm lá rách. ( lành – rách : trái nghĩa
về tính chất của sự vật )
Ở hiền gặp lành. ( lành – ác : trái nghĩa về
tính nết )
ĐÁP ÁN
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Chỉ hoạt động chạy cất cao vó lên với
một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ
b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
- Chỉ đồ vật thường đan bằng tre
nứa để nhốt chim
TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
1. Ví dụ : Sgk / 135
a) lồng : chỉ hoạt động (động từ )
b) lồng : chỉ sự vật ( danh từ )
* Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm có được trong các
hình sau :
cánh đồng
một nghìn đồng
tượng đồng
Khoảng đất rộng , bằng
phẳng dùng để trồng trọt
đơn vị
tiền tệ
kim loại
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
lợi ích
phần thịt bao giữ xung quanh
chân răng ( nướu )
Tìm từ đồng âm qua các hình sau :
bàn phím
bàn học
bàn bạc
hòn
đá
đá
bóng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Từ chân trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm không ?
đau chân
chân bàn
chân núi
Bộ phận dưới cùng của
cơ thể người (động vật)
dùng để đi đứng
Bộ phận dưới cùng của
một số sự vật dùng để
đỡ các bộ phận khác
Bộ phận dưới cùng
của một số sự vật,
tiếp giáp vào bám
chặt vào mặt nền
Nghĩa gốc
Nghĩa
chuyển
Nghĩa chuyển
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa của từ có mối
quan hệ với nhau
Giống nhau về
âm thanh
Nghĩa của từ không có
mối quan hệ với nhau
TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
1. Ví dụ : Sgk / 135
a) lồng : chỉ hoạt động (động từ )
b) lồng : chỉ sự vật ( danh từ )
2. Ghi nhớ : Sgk / 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM :
1. Ví dụ : Sgk / 136
1.VD:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
- VD a: Lồng
Chỉ hành động (ĐT)
- VD b: Lồng
Chỉ tên gọi sự vật(DT)
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên?
* Nhờ vào ngữ cảnh trong câu.
Em hiểu câu này như thế nào ?
Đem cá về kho.
+ Kho : Chế
biến thức ăn
+ Kho : Cái
kho để chứa cá
Hãy thêm vào câu
này một vài từ để
câu trở thành đơn
nghĩa.
Từ kho được hiểu theo nghĩa nước đôi.
Đem cá về kho tiêu.
Đem cá về kho của
xí nghiệp.
TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
1. Ví dụ : Sgk / 135
a) lồng : chỉ hoạt động (động từ )
b) lồng : chỉ sự vật ( danh từ )
2. Ghi nhớ : Sgk / 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM :
Ví dụ : Sgk / 135
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra ,
cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
Đem cá về kho :
+ kho : chế biến thức ăn
+ kho : nơi chứa đựng
( Từ “ kho” dùng với nghĩa nước đôi. )
2. Ghi nhớ : Sgk / 136
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lồng ấm ức !
( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá )
1. Bài tập 1/ 136 :Tìm từ đồng âm với các từ gạch chân :
III. LUYỆN TẬP :
2. Bài tập 2/ 136 :
Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan
giữa các nghĩa đó.
Bộ phận cơ thể , nối
đầu với thân
cổ
2. Bộ phận eo lại, nối liền thân
với miệng ở một số đồ đựng
Nghĩa gốc
Hình dáng và
vị trí giống nhau
cổ
Nghĩa chuyển
3. Bộ phận của áo, bao
quanh cổ
cổ
Nghĩa chuyển
Chỉ
bộ
phận
của
áo
có
liên
quan
đến
cổ
(Hoán
dụ)
(Ẩn dụ )
III. LUYỆN TẬP :
2. Bài tập 2/ 136 :
Danh từ cổ : * Nghĩa gốc : cổ người, cổ vịt
* Nghĩa chuyển : cổ chai, cổ áo
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
cổ ( tính từ ) :
- cổ (đại từ ) :
cô ấy
xưa, cũ
+ Thời đại xưa nhất trong lịch sử :
cổ đại
+ Cây cao to sống đã lâu năm :
cổ thụ
+ Xưa và có vẻ trang nghiêm :
cổ kính
cổ ( tính từ ) : cổ đại, cổ thụ, cổ kính
- cổ (đại từ ) : cô ấy
III. LUYỆN TẬP :
3. Bài tập 3/ 136 :
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải
có cả hai từ đồng âm ):
bàn ( danh từ ) - bàn ( động từ )
sâu ( danh từ ) - sâu (tính từ )
năm ( danh từ ) - năm ( số từ )
bàn ( danh từ ) : một đồ vật có
chân,có mặt phẳng dùng để đặt các đồ
vật khác lên.
bàn (động từ ) : chỉ hoạt động
trao đổi, thảo luận về một vấn
đề nào đó
sâu ( danh từ ) : một loài vật
sâu ( tính từ ) : lõm xuống ở
dưới
năm ( danh từ ) : đơn vị thời gian
năm ( số từ ) : chỉ số lượng và
số thứ tự của sự vật
III. LUYỆN TẬP :
3. Bài tập 3/ 136 :
Tôi muốn bàn với anh về chuyện mua thêm mấy cái bàn
cho lớp học.
Con sâu bị rơi xuống hố sâu.
Năm nay, em cháu năm tuổi.
III. LUYỆN TẬP :
4. Bài tập 4/ 136 :
Tóm tắt truyện :
Anh chàng nọ
Người hàng xóm
Mượn một cái
vạc đồng
Trả hai con cò
Đi kiện
- Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.
- Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng ?
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng .
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng ?
* Tìm các cặp từ đồng âm được sử dụng trong truyện .
vạc : đồ dùng giống cái
chảo lớn và sâu
vạc : một loài chim, cùng họ
với cò
đồng : một thứ kim loại có
màu đỏ, dễ dát mỏng
đồng : khoảng đất rộng, bằng
phẳng dùng để trồng trọt
Từ vạc đồng đã được hiểu nước đôi
Để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi, em hãy thêm vào một từ
xác định rõ mối quan hệ giữa đồng và vạc.
III. LUYỆN TẬP :
4. Bài tập 4/ 136 :
- “ vạc đồng” : được hiểu theo nghĩa nước đôi
Thêm : “ vạc bằng đồng” ( “ bằng” xác định rõ mối
quan hệ giữa “đồng” và “vạc” ; “đồng” là chất liệu tạo
nên “vạc” )
* ĐỐ VUI
1) Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
( Là cây gì ? )
Cây súng
2) Trùng trục như con bò thui
Chín mắt , chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
( Là con gì ? )
Con bò thui
3) Con gì càng lớn, càng nhỏ.
( Là con gì ? )
Con cua, con còng
ĐÚNG RỒI
ĐÚNG RỒI
Chúc quý thầy cô
và các em vui vẻ
TỔ : NGỮ VĂN
Lớp: 7H
HÂN HẠNH ĐÓN CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa ?
Câu 2: Tìm từ trái nghĩa với từ lành trong các
trường hợp sau :
Lá lành đùm lá rách.
- Ở hiền gặp lành.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.
Lá lành đùm lá rách. ( lành – rách : trái nghĩa
về tính chất của sự vật )
Ở hiền gặp lành. ( lành – ác : trái nghĩa về
tính nết )
ĐÁP ÁN
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Chỉ hoạt động chạy cất cao vó lên với
một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ
b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
- Chỉ đồ vật thường đan bằng tre
nứa để nhốt chim
TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
1. Ví dụ : Sgk / 135
a) lồng : chỉ hoạt động (động từ )
b) lồng : chỉ sự vật ( danh từ )
* Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm có được trong các
hình sau :
cánh đồng
một nghìn đồng
tượng đồng
Khoảng đất rộng , bằng
phẳng dùng để trồng trọt
đơn vị
tiền tệ
kim loại
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
lợi ích
phần thịt bao giữ xung quanh
chân răng ( nướu )
Tìm từ đồng âm qua các hình sau :
bàn phím
bàn học
bàn bạc
hòn
đá
đá
bóng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Từ chân trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm không ?
đau chân
chân bàn
chân núi
Bộ phận dưới cùng của
cơ thể người (động vật)
dùng để đi đứng
Bộ phận dưới cùng của
một số sự vật dùng để
đỡ các bộ phận khác
Bộ phận dưới cùng
của một số sự vật,
tiếp giáp vào bám
chặt vào mặt nền
Nghĩa gốc
Nghĩa
chuyển
Nghĩa chuyển
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa của từ có mối
quan hệ với nhau
Giống nhau về
âm thanh
Nghĩa của từ không có
mối quan hệ với nhau
TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
1. Ví dụ : Sgk / 135
a) lồng : chỉ hoạt động (động từ )
b) lồng : chỉ sự vật ( danh từ )
2. Ghi nhớ : Sgk / 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM :
1. Ví dụ : Sgk / 136
1.VD:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
- VD a: Lồng
Chỉ hành động (ĐT)
- VD b: Lồng
Chỉ tên gọi sự vật(DT)
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên?
* Nhờ vào ngữ cảnh trong câu.
Em hiểu câu này như thế nào ?
Đem cá về kho.
+ Kho : Chế
biến thức ăn
+ Kho : Cái
kho để chứa cá
Hãy thêm vào câu
này một vài từ để
câu trở thành đơn
nghĩa.
Từ kho được hiểu theo nghĩa nước đôi.
Đem cá về kho tiêu.
Đem cá về kho của
xí nghiệp.
TIẾT 43 TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
1. Ví dụ : Sgk / 135
a) lồng : chỉ hoạt động (động từ )
b) lồng : chỉ sự vật ( danh từ )
2. Ghi nhớ : Sgk / 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM :
Ví dụ : Sgk / 135
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra ,
cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
Đem cá về kho :
+ kho : chế biến thức ăn
+ kho : nơi chứa đựng
( Từ “ kho” dùng với nghĩa nước đôi. )
2. Ghi nhớ : Sgk / 136
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lồng ấm ức !
( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá )
1. Bài tập 1/ 136 :Tìm từ đồng âm với các từ gạch chân :
III. LUYỆN TẬP :
2. Bài tập 2/ 136 :
Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan
giữa các nghĩa đó.
Bộ phận cơ thể , nối
đầu với thân
cổ
2. Bộ phận eo lại, nối liền thân
với miệng ở một số đồ đựng
Nghĩa gốc
Hình dáng và
vị trí giống nhau
cổ
Nghĩa chuyển
3. Bộ phận của áo, bao
quanh cổ
cổ
Nghĩa chuyển
Chỉ
bộ
phận
của
áo
có
liên
quan
đến
cổ
(Hoán
dụ)
(Ẩn dụ )
III. LUYỆN TẬP :
2. Bài tập 2/ 136 :
Danh từ cổ : * Nghĩa gốc : cổ người, cổ vịt
* Nghĩa chuyển : cổ chai, cổ áo
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
cổ ( tính từ ) :
- cổ (đại từ ) :
cô ấy
xưa, cũ
+ Thời đại xưa nhất trong lịch sử :
cổ đại
+ Cây cao to sống đã lâu năm :
cổ thụ
+ Xưa và có vẻ trang nghiêm :
cổ kính
cổ ( tính từ ) : cổ đại, cổ thụ, cổ kính
- cổ (đại từ ) : cô ấy
III. LUYỆN TẬP :
3. Bài tập 3/ 136 :
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải
có cả hai từ đồng âm ):
bàn ( danh từ ) - bàn ( động từ )
sâu ( danh từ ) - sâu (tính từ )
năm ( danh từ ) - năm ( số từ )
bàn ( danh từ ) : một đồ vật có
chân,có mặt phẳng dùng để đặt các đồ
vật khác lên.
bàn (động từ ) : chỉ hoạt động
trao đổi, thảo luận về một vấn
đề nào đó
sâu ( danh từ ) : một loài vật
sâu ( tính từ ) : lõm xuống ở
dưới
năm ( danh từ ) : đơn vị thời gian
năm ( số từ ) : chỉ số lượng và
số thứ tự của sự vật
III. LUYỆN TẬP :
3. Bài tập 3/ 136 :
Tôi muốn bàn với anh về chuyện mua thêm mấy cái bàn
cho lớp học.
Con sâu bị rơi xuống hố sâu.
Năm nay, em cháu năm tuổi.
III. LUYỆN TẬP :
4. Bài tập 4/ 136 :
Tóm tắt truyện :
Anh chàng nọ
Người hàng xóm
Mượn một cái
vạc đồng
Trả hai con cò
Đi kiện
- Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.
- Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng ?
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng .
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng ?
* Tìm các cặp từ đồng âm được sử dụng trong truyện .
vạc : đồ dùng giống cái
chảo lớn và sâu
vạc : một loài chim, cùng họ
với cò
đồng : một thứ kim loại có
màu đỏ, dễ dát mỏng
đồng : khoảng đất rộng, bằng
phẳng dùng để trồng trọt
Từ vạc đồng đã được hiểu nước đôi
Để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi, em hãy thêm vào một từ
xác định rõ mối quan hệ giữa đồng và vạc.
III. LUYỆN TẬP :
4. Bài tập 4/ 136 :
- “ vạc đồng” : được hiểu theo nghĩa nước đôi
Thêm : “ vạc bằng đồng” ( “ bằng” xác định rõ mối
quan hệ giữa “đồng” và “vạc” ; “đồng” là chất liệu tạo
nên “vạc” )
* ĐỐ VUI
1) Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
( Là cây gì ? )
Cây súng
2) Trùng trục như con bò thui
Chín mắt , chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
( Là con gì ? )
Con bò thui
3) Con gì càng lớn, càng nhỏ.
( Là con gì ? )
Con cua, con còng
ĐÚNG RỒI
ĐÚNG RỒI
Chúc quý thầy cô
và các em vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)