Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh Xuân | Ngày 28/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ti�t 43:
T� �ơng �m.
Ki�m tra b�i c�:

- Xác định từ trái nghĩa trong các câu sau:
`Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay."
(Nguyễn trãi).
"Trong lao tù cũ đón tù mới
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa."
(Hồ Chí Minh.)
- �Ưt c�u v�i c�c t� tr�i ngh�a:
Ng�n- d�i,tỉt - xÍu.
Ti�t 43: T� �ơng �m
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
Con ng�a �ang ��ng bìng lơng l�n.
b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
lơng: nh�y d�ng l�n,ch�y lung tung. (�T)
lồng: đồ vật bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt các loại gia cầm như ngan, gà, vịt, chim .(DT)
I.T�m hi�u b�i
c) Mẹ đang lồng áo cho gối
lồng: hoạt động của người mẹ đang trùm áo ngoài cho chiếc gối nằm . (ĐT)
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
lồng: nhảy dựng lên- (ĐT).
lồng: đồ vật bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt các loại gia cầm như ngan, gà, vịt, chim .(DT).
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
- Giống nhau: có cùng cách phát âm.
- Khác nhau: Nghĩa không liên quan gì đến nhau.
I.Tìm hiểu bài.
c) Mẹ đang lồng áo cho gối
lồng: hoạt động của người mẹ đang trùm áo ngoài cho chiếc gối nằm . (ĐT)
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
a) Những đôi mắt sáng thức đến sáng.
b) Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
c) Mỗi hình tròn có mấy đường kính.
Giá đường kính bao nhiêu?
d) Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
Bài tập:? Tìm các từ đồng âm và giải nghĩa
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
Nhóm 4: d
I.Tìm hiểu bài.
Tiết 43: Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm.
1. Ví dụ:
2. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
a) Những đôi mắt sáng th?c đến sáng.
b) Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
c) Mỗi hình tròn có mấy đường kính?
Giá đường kính bao nhiêu?
d) Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
Bài tập:
Sáng 1: Chỉ tính chất của mắt trái nghĩa với mờ tối.
Sáng 2: Chỉ thời gian phân biệt với trưa, tối.
b) Trong 1: chỉ vị trí phân biệt với ngoài.
Trong 2: Chỉ tính chất của mắt trái nghĩa với mờ, đục, tối.
c) §­êng kÝnh 1: D©y cung lín nhÊt ®i qua t©m cña h×nh trßn.
§­êng kÝnh 2: Sù vËt, s¶n phÈm ®­îc chÕ biÕn tõ mÝa d¹ng tinh thÓ tr¾ng.
d) Đậu 1: chỉ hoạt động của con ruồi - ĐT
Đậu 2: Chỉ một loại hạt dùng để nấu xôi. - DT
Đáp án :
I.Tìm hiểu bài.
2.Trong những câu sau đây , câu nào không có sử dụng hiện tượng đồng âm ?
A . Con ngựa đá con ngựa đá .
B . Anh tựa vào đồi .
D . Bà già đi chợ Cầu Đông , Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ? . Thầy bói xem quẻ nói rằng : Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
C . Bà ta đang la con la .
lưng
lưng
B
"Hôm qua qua nói qua qua mà hổng qua. Hôm nay qua nói qua hổng qua mà qua qua".
Giải thích nghĩa của từ "qua"
trong câu sau:
Người ta sử dụng từ đồng âm trong trường
hợp này nhằm mục đích gì?
Nhằm mục đích chơi chữ .
Phần này các em sẽ được học trong bài 13.
Qua1: chỉ thời gian trôi đi
Qua 2,3,6,9: từ người lớn tuổi dùng để tự xưng một cách thân mật khi
nới với người vai em, vai dưới
Qua 4,5,7,8,10: đi đến một nơi nào đó
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
Dựa vào đâu để phân biệt được nghĩa của từ "lồng" trong hai ví dụ :
?Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu.
b) Câu "Đem cá về kho" từ kho được hiểu theo mấy nghĩa?
Hai nghĩa:
- kho1:hoạt động chế biến món ăn -ĐT.
- kho 2:nhà để chứa đựng cá - DT.
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I.Tìm hiểu bài.
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
Dựa vào đâu để phân biệt được nghĩa của từ "lồng" trong hai ví dụ sau:
? Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu.
b) Trong câu "Đem cá về kho" từ kho được hiểu theo mấy nghĩa?
Hai nghĩa:
-kho1: hoạt động chế biến món ăn -ĐT.
-kho 2: nhà để chứa đựng cá - DT.
-Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Nhập thêm từ:
- C1: Thêm từ "mà" ví dụ: "Đem cá về mà kho" (hoạt động chế biến món ăn - ĐT)
- C2: Thêm từ "nhập" ví dụ: "Đem cá về nhập kho" (kho: nhà chứa cá - DT).
? Tránh dùng với nghĩa nước đôi.
b. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
I.Tìm hiểu bài.
Tiết 43: Từ đồng âm
1 Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm..
Bài tập nhanh
Giải thích từ "chả" trong câu thơ sau:
"Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn".
- Chả1: đồng nghĩa với:không, chưa, chẳng.
- Chả 2: chỉ một món ăn: giò , chả, nem.
I.Tìm hiểu bài.
Tiết 43: Từ đồng âm
1 Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.

* Lưu ý:
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
=>Nghĩa có liên quan đến nhau,đều chỉ bộ phận dưới cùng của người,vật.
=>Từ nhiều nghĩa.
I.Tìm hiểu bài.
1. Tõ ch©n trong c¸c tr­êng hîp sau cã ph¶i lµ tõ ®ång ©m kh«ng? V× sao?
- Chân ngùa, chân ng­êi …
- Chân ghÕ , chân cèc …
- Chân cầu , chân núi …
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
Bài tập 1: Đọc bản dịch bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"( từ "Tháng tám . lòng ấm ức" ).
Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: "ba, tranh, nam, sang".
* Lưu ý:
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II. Luyện tập:
I.Tìm hiểu bài.
Mỗi nhóm làm 3 câu
( Thời gian 2 phút )
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
Hết giờ
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
Bài tập 1: Đọc bản dịch bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"( từ "Tháng tám . lòng ấm ức" ).
Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: "ba, tranh, nam, sang".
* Lưu ý:
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II. Luyện tập:
- ba 1: lµ sè 3
ba 2: lµ ba, m¸ .
-tranh 1:tranh l?p nh�
tranh 2:tranh giành .
tranh 3:b?c tranh.
- nam1: phương nam
nam 2: nam, nữ.
- nhố: nh?m
nhố2:nhố com
I.Tìm hiểu bài.
cao1:chi?u cao
cao 2: cao kh?
-sang1: sang sông
sang2: sang giàu
-s?c: s?c kh?e
s?c2:s?c nu?c hoa
- Tu?t: tu?t lỳa
tu?t2: h?t, t?t c?
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
Bài tập 2: Hoạt động nhóm
* Lưu ý:
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II. Luyện tập:
Nhóm 1+2: ý a:
Nhóm 3+4: ý b:
a):- Cổ 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với ph?n thõn ngu?i.
-Cổ 2: b? ph?n trờn cựng c?a ỏo, ph?n bao quanh c? ngu?i.
-Cổ 3: Bộ phận của sự vật hình thon dài (cổ chai, cổ chầy..)
-C? 4: b? ph?n n?i gi?a b�n tay v� cỏnh tay, nh? hon b�n tay hỡnh tr? (c? tay)
- Mối quan hệ: đều xuất phát từ nghĩa gốc.
Đáp án :
b) Từ đồng âm với danh từ "cổ": ngôi nhà cổ,
ý nghĩa: chỉ sự xưa cũ.
I.Tìm hiểu bài.
Tiết 43: Từ đồng âm
1. Thế nào là từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm.
a. Ví dụ:
b. Bài học:
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ:
- Anh ng?i phớa b�n bờn kia d? chỳng ta cựng b�n cụng vi?c.
- Lu sõu n�y tr?n sõu th?t.
- Nam nay em tụi lờn l?p nam.
* Lưu ý:
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II. Luyện tập:
I.Tìm hiểu bài.
Bài tập 2:
Bài tập 1
1
2
3
4
5
6
V
O
Q
U
A
N
G
B
Â
M
U
A
Q
E
Đ
E
O
N
G
A
N
G
N
G
U
Y
Ê
N
K
H
U
Y
Ê
N
T
Ư
T
R
A
I
N
G
H
I
A
N
G
Ư
Ơ
I
X
M

Câu 1 : ( 7 chữ cái )
Tác giả của văn bản “ Vượt thác” là ai ?
Câu 2 : ( 3 chữ cái )
Đây là từ đồng nghĩa với từ “ mẹ” ?
Câu 3 : ( 11 chữ cái )
Bức tranh này là cảnh trong bài thơ nào ?
Câu 5 : ( 11 chữ cái )
Các cặp từ “đẹp-xấu” , “đi-về” thuộc loại từ gì ?
Câu 6 : ( 8 chữ cái )
Từ “ khán giả” có nghĩa là gì ?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đội A
Đội B
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 4 : ( 12 chữ cái )
Đây là người được mệnh danh là Tam nguyên yên đỗ ?
T
Đ

Â
G
N

M
? Hướng dẫn học ở nhà:

Hoàn thành tiếp bài tập SGK.
Học thuộc phần ghi nhớ.
Chuẩn bị bài "Các yếu tố T? s? và Miờu t? trong văn biểu cảm".
Giờ học đến đây kết thúc.
Thân ái chào các thầy cô
và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)