Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi H' New Ktla | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.

2-Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
Đáp án
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: đẹp/xấu, cao/ thấp...
Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
“Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng .
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
- Có thể thay bằng các từ: vọt, phi, nhảy…
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
- Có thể thay bằng các từ: chuồng, rọ…
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ 1: (SGK trang 135)
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò


Hành động của con kiến
Động từ
Thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
đậu
đậu
Hành động của ruồi
Động từ
Là một loại đỗ
Danh t?
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Thảo luận nhóm
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
* Như vậy có thể nói những từ đồng âm có cách phát âm giống nhau nhưng chúng ta có thể căn cứ vào từ loại mà hiểu nghĩa của nó:
* Như vậy có thể nói những từ đồng âm có cách phát âm giống nhau nhưng chúng ta có thể căn cứ vào từ loại mà hiểu nghĩa của nó. Ví dụ:
-Lồng (động từ): chỉ hoạt động nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
-Lồng (danh từ): đồ vật thường đan bằng tre, nứa
để nhốt chim (gà…).

* Như vậy có thể nói những từ đồng âm có cách phát âm giống nhau nhưng chúng ta có thể căn cứ vào từ loại mà hiểu nghĩa của nó. Ví dụ:
-Lồng (động từ): chỉ hoạt động nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
-Lồng (danh từ): đồ vật thường đan bằng tre, nứa
để nhốt chim.
* Cần chú ý những từ gần âm. VD:
- Phong phanh - phong thanh
Bàng quang - bàn quan
Loăng quăng – loanh quanh
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
a,Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b,Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
=> Dựa vào ngữ cảnh tức là câu văn cụ thể
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
Đem cá về kho!
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
Đem cá về kho
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
3. Ghi nhớ 2: (SGK trang 136)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
“Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu” (Câu đố)
Bài tập nhanh
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
ĐÁP ÁN
=> Con bò bị thui, toàn thân nó đã chín
“Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu” (Câu đố)
- Thế nào là từ đồng âm.
- Cách sử dụng từ đồng ân.
I. Thế nào là từ đồng âm :
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
2. Yêu cầu: - Đọc đọan dịch thơ.
- Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuốn mất ba lớp tranh nhà ta .
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa..
Trẻ con thôn nam khing ta già không sức,,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lòng ấm ức!”
I. Thế nào là từ đồng âm :
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuốn mất ba lớp tranh nhà ta .
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa..
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lòng ấm ức!”
Cao ráo / nấu cao
Ba mẹ / số ba
Đấu tranh / nhà tranh
Sang trọng / sang sông
Nam bắc / nam nhi
Sức khỏe / sức dầu
Khóc nhè / nhè đầu
Đi tuốt / tuốt lúa
Đôi môi / môi trường
- Nào chúng ta hãy ngồi vào bàn để bàn bạc cụ thể việc này.
- Tôi dám chắc con sâu này rơi xuống vào một hố thật sâu nó vẫn bò lên được!
- Ngày 22 tháng 9 năm 2014 trường ta sẽ tổ chức kỉ niệm năm năm thành lập trường.
I. Thế nào là từ đồng âm :
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
B�i t?p 4: Anh ch�ng trong cõu chuy?n du?i dõy dó s? d?ng bi?n phỏp gỡ d? khụng tr? l?i v?c cho ngu?i h�ng xúm? N?u em l� viờn quan x? ki?n em s? l�m th? n�o d? phõn rừ ph?i trỏi?
Ng�y xua cú anh ch�ng mu?n c?a m?t h�ng xúm m?t cỏi v?c d?ng. �t lõu sau, anh ta tr? cho ngu?i h�ng xúm hai con cũ, núi l� v?c dó b? m?t nờn d?n hai con cũ n�y. Ngu?i h�ng xúm di ki?n. Quan g?i hai ngu?i d?n x?. Ngu?i h�ng xúm thua: "B?m quan, con cho h?n mu?n v?c, h?n khụng tr?". Anh ch�ng núi: "B?m quan, con dó d?n cho anh ya cũ".
Nhung v?c c?a con l� v?c th?t.
D? cũ c?a tụi l� cũ gi? d?y ph?ng? - Anh ch�ng tr? l?i.
-B?m quan, v?c c?a con l� v?c d?ng
-D? cũ c?a tụi l� cũ nh� d?y ph?ng?- D? cũ nh� c?a tụi l� cũ nh� d?y ph?ng?
ĐÁP ÁN
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà hàng xóm (cái vạc và con vạc). Vạc đồng ( vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ngoài đồng).
- Nếu em xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ngoài đồng thì anh chàng kia sẽ chịu thua.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm :
1. Ví dụ 1:
2. Ghi nhớ 1: (SGK trang 135)
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
3. Ghi nhớ 2: (SGK trang 136)
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Good bye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: H' New Ktla
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)