Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Tống Lư Giang |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là từ trái nghĩa,tác dụng của từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động.
cao - thấp; trắng - đen; tốt - xấu; cao - thấp.
2/-Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. Dãi nắng dầm mưa.
b. Dời non lấp biển.
c. Dạn gío dày sương.
Dãi nắng dầm mưa.
b. Dời non lấp biển.
c. Dạn gío dày sương.
TỪ ĐỒNG ÂM
Tuần 11:
Tiết 43:
Thế nào là từ đồng âm?
1. Xét ví dụ
- Con ngựa đang đứng b?ng lồng1 lên
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2
Lồng 1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa
Lồng 2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa.
=>Âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau không liên quan gì với nhau.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Thế nào là từ đồng âm?
So sánh từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa: có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định
VD: Nhận biết từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
b. Ruồi đậu mâm xôi đậu
b. Ruồi đậu1 mâm xôi đậu2
Là từ nhiều nghĩa
Là từ đồng âm
Cái bàn bị gãy chân
Bé bị đau chân
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Cái bàn bị gãy chân1
Bé bị đau chân2
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên
lồng1
lồng2
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2
-Dựa vào ngữ cảnh
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1,3 : Câu "Đem cá về kho!"nếu tách ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy giải nghĩa?
Nhóm 2,4 : Em hãy thêm vào một số từ vào câu "Đem cá về kho!" để câu trở thành đơn nghĩa?
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
II. Sử dụng từ đồng âm
"Đem cá về kho!"
Kho1: Cách chế biến thức ăn
Kho2: Nơi ch?a đồ
- Đem cá về mà kho
- Dựa vào ngữ cảnh
-Đem cá về cất trong kho
=>Tránh hiểu sai nghĩa hoặc nghĩa nước đôi cần đặt trong ngữ cảnh
=>Hiện tượng đồng âm có thể gây hiểu sai hoặc hiểu nước đôi. Do đó trong giao tiếp cần chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ đồng âm cho đúng.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
Xác định từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau?
“Anh viết cho em từ đảo này
Cu ba, hòn đảo lửa, đảo Say
Từ đồng âm: say
Từ đồng nghĩa: Cu ba, hòn đảo lửa, đảo Say
Ở đây say thật say trời đất
Sóng biển say cùng rượu mật, say”
(Tố Hữu)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT1/136:
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Mùa thu
Thu tiền
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
thu
cao
ba
tranh
sang
nam
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT1/136:
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Mùa thu
Thu tiền
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
thu
cao
ba
tranh
sang
nam
Cao su
Cao thấp
Số ba
Ba má
Cỏ tranh
Tranh lụa
Tranh giành
Sang trọng
Sang sông
Phương nam
Nam nữ
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT2/136:
I. Thế nào là từ đồng âm?
Cổ người, cổ vịt
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Cổ chai
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
Cổ tay, cổ chân
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
Xuất phát từ nghĩa gốc cổ 1 có nét tương đồng
=>Từ nhiều nghĩa
BT2: Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó
a.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT2/136:
I. Thế nào là từ đồng âm?
Cổ người, cổ vịt
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Cổ chai
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
Cổ tay, cổ chân
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
Xuất phát từ nghĩa gốc cổ 1 có nét tương đồng
=>Từ nhiều nghĩa
BT2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mỗi liên quan giữa các nghĩa đó
b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó
- Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ:Xưa, cũ
- Cổ phiếu:Phiếu chứng nhận phần trong công ty
- Cổ động viên: Người đi cổ động, tuyên truyền
=>Nghĩa khác xa nhau không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm
a
b.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT3/136:
I. Thế nào là từ đồng âm?
Hai chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm
Lũ sâu hại đã chui sâu xuông đất
Năm nay lớp 6A đã năm lần thay giáo viên chủ nhiệm
BT3/136:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
Bàn (danh từ) – bàn ( động từ)
Sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
Năm (danh từ) – năm ( số từ)
Bài tập nhanh
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tìm từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa với từ “sống” trong câu sau?
“Bò sát sống trên cạn”
Sống mũi,
sống lưng
ở
Anh ấy vẫn còn
sống
Chết, mất, hy sinh
Anh ấy vẫn còn
sống
Có nghĩa trái ngược
nhau
Có nghĩa giống
nhau hoặc gần
giống nhau
Nghĩa khác xa nhau
không liên quan
gì đến nhau
Có nét tương đồng
về ngữ nghĩa
Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa
Bài tập nhanh
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
S? d?ng t? đồng âm trong câu đố:
Hai cy cng cĩ m?t tn
Cy xo m?t nu?c cy ln chi?n tru?ng
Cy ny b?o v? qu huong
Cy kia hoa n? ngt thom m?t h?
(Cy gì?)
- Cây súng ( hoa súng)
- Cây súng( vũ khí)
Bài tập nhanh
Bài 1: Tìm và giải nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau:
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
Bài 1: Tìm và giải nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau:
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi1 chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi2thì có lợi3 nhưng răng chẳng còn”
Lợi2,3: Lợi lộc (tính từ)
Lợi1: Răng lợi (danh từ)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
Trong khi giao tiếp cần đặt từ đồng âm trong ngữ cảnh
* Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa
Về làm học bài và làm các bài tập còn lại
Soạn bài: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm
Củng cố - Dăn dò
kính chúc QUí thầy cô giáo V CC EM H?C SINH mạnh khỏe !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là từ trái nghĩa,tác dụng của từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động.
cao - thấp; trắng - đen; tốt - xấu; cao - thấp.
2/-Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. Dãi nắng dầm mưa.
b. Dời non lấp biển.
c. Dạn gío dày sương.
Dãi nắng dầm mưa.
b. Dời non lấp biển.
c. Dạn gío dày sương.
TỪ ĐỒNG ÂM
Tuần 11:
Tiết 43:
Thế nào là từ đồng âm?
1. Xét ví dụ
- Con ngựa đang đứng b?ng lồng1 lên
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2
Lồng 1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa
Lồng 2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa.
=>Âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau không liên quan gì với nhau.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Thế nào là từ đồng âm?
So sánh từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa: có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định
VD: Nhận biết từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
b. Ruồi đậu mâm xôi đậu
b. Ruồi đậu1 mâm xôi đậu2
Là từ nhiều nghĩa
Là từ đồng âm
Cái bàn bị gãy chân
Bé bị đau chân
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Cái bàn bị gãy chân1
Bé bị đau chân2
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên
lồng1
lồng2
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2
-Dựa vào ngữ cảnh
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1,3 : Câu "Đem cá về kho!"nếu tách ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy giải nghĩa?
Nhóm 2,4 : Em hãy thêm vào một số từ vào câu "Đem cá về kho!" để câu trở thành đơn nghĩa?
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
II. Sử dụng từ đồng âm
"Đem cá về kho!"
Kho1: Cách chế biến thức ăn
Kho2: Nơi ch?a đồ
- Đem cá về mà kho
- Dựa vào ngữ cảnh
-Đem cá về cất trong kho
=>Tránh hiểu sai nghĩa hoặc nghĩa nước đôi cần đặt trong ngữ cảnh
=>Hiện tượng đồng âm có thể gây hiểu sai hoặc hiểu nước đôi. Do đó trong giao tiếp cần chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ đồng âm cho đúng.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
Xác định từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau?
“Anh viết cho em từ đảo này
Cu ba, hòn đảo lửa, đảo Say
Từ đồng âm: say
Từ đồng nghĩa: Cu ba, hòn đảo lửa, đảo Say
Ở đây say thật say trời đất
Sóng biển say cùng rượu mật, say”
(Tố Hữu)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT1/136:
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Mùa thu
Thu tiền
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
thu
cao
ba
tranh
sang
nam
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT1/136:
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Mùa thu
Thu tiền
Bài tập1: Tìm từ đồng âm trong đoạn
thơ :Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
thu
cao
ba
tranh
sang
nam
Cao su
Cao thấp
Số ba
Ba má
Cỏ tranh
Tranh lụa
Tranh giành
Sang trọng
Sang sông
Phương nam
Nam nữ
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT2/136:
I. Thế nào là từ đồng âm?
Cổ người, cổ vịt
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Cổ chai
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
Cổ tay, cổ chân
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
Xuất phát từ nghĩa gốc cổ 1 có nét tương đồng
=>Từ nhiều nghĩa
BT2: Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó
a.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT2/136:
I. Thế nào là từ đồng âm?
Cổ người, cổ vịt
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Cổ chai
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
Cổ tay, cổ chân
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
Xuất phát từ nghĩa gốc cổ 1 có nét tương đồng
=>Từ nhiều nghĩa
BT2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mỗi liên quan giữa các nghĩa đó
b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó
- Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ:Xưa, cũ
- Cổ phiếu:Phiếu chứng nhận phần trong công ty
- Cổ động viên: Người đi cổ động, tuyên truyền
=>Nghĩa khác xa nhau không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm
a
b.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
III. Luyện tập
BT3/136:
I. Thế nào là từ đồng âm?
Hai chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm
Lũ sâu hại đã chui sâu xuông đất
Năm nay lớp 6A đã năm lần thay giáo viên chủ nhiệm
BT3/136:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
Bàn (danh từ) – bàn ( động từ)
Sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
Năm (danh từ) – năm ( số từ)
Bài tập nhanh
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tìm từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa với từ “sống” trong câu sau?
“Bò sát sống trên cạn”
Sống mũi,
sống lưng
ở
Anh ấy vẫn còn
sống
Chết, mất, hy sinh
Anh ấy vẫn còn
sống
Có nghĩa trái ngược
nhau
Có nghĩa giống
nhau hoặc gần
giống nhau
Nghĩa khác xa nhau
không liên quan
gì đến nhau
Có nét tương đồng
về ngữ nghĩa
Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa
Bài tập nhanh
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
S? d?ng t? đồng âm trong câu đố:
Hai cy cng cĩ m?t tn
Cy xo m?t nu?c cy ln chi?n tru?ng
Cy ny b?o v? qu huong
Cy kia hoa n? ngt thom m?t h?
(Cy gì?)
- Cây súng ( hoa súng)
- Cây súng( vũ khí)
Bài tập nhanh
Bài 1: Tìm và giải nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau:
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
Bài 1: Tìm và giải nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau:
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi1 chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi2thì có lợi3 nhưng răng chẳng còn”
Lợi2,3: Lợi lộc (tính từ)
Lợi1: Răng lợi (danh từ)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
Trong khi giao tiếp cần đặt từ đồng âm trong ngữ cảnh
* Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa
Về làm học bài và làm các bài tập còn lại
Soạn bài: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm
Củng cố - Dăn dò
kính chúc QUí thầy cô giáo V CC EM H?C SINH mạnh khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Lư Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)