Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc
Trường THCS Đinh Tiện Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là từ trái nghĩa?
Cách sử dụng?
Cho VD
TIẾNG VIỆT
LỚP 7
TỪ LÁY
ĐẠI TỪ
TỪ HÁN VIỆT
TỪ GHÉP
TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ ĐỒNG NGHĨA
QUAN HỆ TỪ
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43 – Tiếng Việt
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
VD: ( SGK/135)
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Lồng: Hành động nhảy dựng lên.
Lồng: Sự vật = tre, gỗ, sắt…. Dùng để nhốt chim, gà, vịt…
? Lồng trong câu thứ nhất thuộc từ loại gì?
Câu thứ 2 thuộc từ loại gì?
ĐT
DT
? Tìm từ thay thế cho các từ lồng. Chúng thuộc từ loại gì đã học?
? Nghĩa của 2 từ lồng trong VD có liên quan đến nhau không?
Lồng trong 2 VD là từ đồng âm. Vậy thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
Ghi nhớ: (SGK)/ 135
BÀI TẬP NHANH – THẢO LUẬN 3’
Giải thích nghĩa cặp từ sáng trong câu sau
Những đôi mắt sáng thức đến sáng.
2. Xác định các cặp từ đồng nghĩa trong câu sau
Tôi tôi vôi, bác bác trứng.
Giải thích nghĩa cặp từ trong trong câu sau
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
2. Xác định các cặp từ đồng nghĩa trong câu sau
Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu...
Sáng1:Chỉ tính chất của mắt; Sáng2: chỉ thời gian
DT
ĐT
ĐT
DT
Trong1: chỉ vị trí; trong2: chỉ tính chất của mắt.
ĐT
DT
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ghi nhớ: (SGK)/ 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
VD: ( SGK) / 135
? Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa của từ lồng
trong 2 câu trên?
- Dựa vào ngữ cảnh ( tức câu văn cụ thể).
? Câu Đem cá về kho. Nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có
Thể hiểu theo mấy nghĩa? Em hãy thêm một và từ vào
để câu trở thành đơn nghĩa.
? Qua VD em cần lưu ý gì khi sử dụng từ đồng âm?
- Tránh dùng từ với nghĩa nước đôi.
? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra,
Cần phải chú ý những gì khi giao tiếp?
Ghi nhớ: ( SGK/136)
CHÚ Ý
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
VD2: Có cặp từ gần âm: lao đao – lảo đảo
Mất việc nên cuộc sống của anh ấy thật lao đao.
Say quá, anh ấy lảo đảo bước về phòng.
Các cặp từ trên không đồng âm nhưng khi nói, do phát âm không chuẩn nên ta nhầm tưởng là từ đồng âm.
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ gần âm.
VD1: Xe này ăn xăng quá.
Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm.
“Ăn” là từ nhiều nghĩa chứ không phải từ đồng âm vì có cơ sở chung là: Hành động để nạp thức ăn ( năng lượng)
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
- Dựa vào ngữ cảnh ( tức câu văn cụ thể).
- Tránh dùng từ với nghĩa nước đôi.
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ gần âm.
Chú ý:
III. LUYỆN TẬP
1. HS đọc – trả lời.
Vd: cao: cao giá, cây cao; ba: 3kg; ba tầng; tranh: bức tranh, mái tranh; sang: giàu sang, sang sông.
III. LUYỆN TẬP
1. HS đọc – trả lời.
2. a. Tìm nghĩa khác nhau của DT cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó
Cổ
Khăn quàng cổ, hươu cao cổ
Cổ áo
Cổ chai
Cổ là từ nhiều nghĩa bởi có cơ sở chung là chỉ vị trí cổ
b. Tìm từ đồng âm với DT cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
VD: Cổ trong: đồ cổ, truyện cổ…
3. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm ( ở mỗi câu phải có 2 từ đồng âm)
VD: Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn về việc làm báo ảnh.
Tổ của anh chuyên đi sâu nghiên cứu các loại sâu hại cây cà phê.
Em cháu năm nay vừa tròn năm tuổi.
4. HS đọc – trả lời
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ghi nhớ: (SGK)/ 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
Ghi nhớ: ( SGK/136)
III. LUYỆN TẬP
? Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm cần chú ý điểm gì?
Dặn dò
Học bài
Soạn: các yếu tố MT, TS trong VB biểu cảm.
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc
Trường THCS Đinh Tiện Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là từ trái nghĩa?
Cách sử dụng?
Cho VD
TIẾNG VIỆT
LỚP 7
TỪ LÁY
ĐẠI TỪ
TỪ HÁN VIỆT
TỪ GHÉP
TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ ĐỒNG NGHĨA
QUAN HỆ TỪ
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43 – Tiếng Việt
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
VD: ( SGK/135)
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Lồng: Hành động nhảy dựng lên.
Lồng: Sự vật = tre, gỗ, sắt…. Dùng để nhốt chim, gà, vịt…
? Lồng trong câu thứ nhất thuộc từ loại gì?
Câu thứ 2 thuộc từ loại gì?
ĐT
DT
? Tìm từ thay thế cho các từ lồng. Chúng thuộc từ loại gì đã học?
? Nghĩa của 2 từ lồng trong VD có liên quan đến nhau không?
Lồng trong 2 VD là từ đồng âm. Vậy thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
Ghi nhớ: (SGK)/ 135
BÀI TẬP NHANH – THẢO LUẬN 3’
Giải thích nghĩa cặp từ sáng trong câu sau
Những đôi mắt sáng thức đến sáng.
2. Xác định các cặp từ đồng nghĩa trong câu sau
Tôi tôi vôi, bác bác trứng.
Giải thích nghĩa cặp từ trong trong câu sau
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
2. Xác định các cặp từ đồng nghĩa trong câu sau
Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu...
Sáng1:Chỉ tính chất của mắt; Sáng2: chỉ thời gian
DT
ĐT
ĐT
DT
Trong1: chỉ vị trí; trong2: chỉ tính chất của mắt.
ĐT
DT
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ghi nhớ: (SGK)/ 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
VD: ( SGK) / 135
? Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa của từ lồng
trong 2 câu trên?
- Dựa vào ngữ cảnh ( tức câu văn cụ thể).
? Câu Đem cá về kho. Nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có
Thể hiểu theo mấy nghĩa? Em hãy thêm một và từ vào
để câu trở thành đơn nghĩa.
? Qua VD em cần lưu ý gì khi sử dụng từ đồng âm?
- Tránh dùng từ với nghĩa nước đôi.
? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra,
Cần phải chú ý những gì khi giao tiếp?
Ghi nhớ: ( SGK/136)
CHÚ Ý
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
VD2: Có cặp từ gần âm: lao đao – lảo đảo
Mất việc nên cuộc sống của anh ấy thật lao đao.
Say quá, anh ấy lảo đảo bước về phòng.
Các cặp từ trên không đồng âm nhưng khi nói, do phát âm không chuẩn nên ta nhầm tưởng là từ đồng âm.
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ gần âm.
VD1: Xe này ăn xăng quá.
Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm.
“Ăn” là từ nhiều nghĩa chứ không phải từ đồng âm vì có cơ sở chung là: Hành động để nạp thức ăn ( năng lượng)
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
- Dựa vào ngữ cảnh ( tức câu văn cụ thể).
- Tránh dùng từ với nghĩa nước đôi.
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
+ Tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ gần âm.
Chú ý:
III. LUYỆN TẬP
1. HS đọc – trả lời.
Vd: cao: cao giá, cây cao; ba: 3kg; ba tầng; tranh: bức tranh, mái tranh; sang: giàu sang, sang sông.
III. LUYỆN TẬP
1. HS đọc – trả lời.
2. a. Tìm nghĩa khác nhau của DT cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó
Cổ
Khăn quàng cổ, hươu cao cổ
Cổ áo
Cổ chai
Cổ là từ nhiều nghĩa bởi có cơ sở chung là chỉ vị trí cổ
b. Tìm từ đồng âm với DT cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
VD: Cổ trong: đồ cổ, truyện cổ…
3. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm ( ở mỗi câu phải có 2 từ đồng âm)
VD: Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn về việc làm báo ảnh.
Tổ của anh chuyên đi sâu nghiên cứu các loại sâu hại cây cà phê.
Em cháu năm nay vừa tròn năm tuổi.
4. HS đọc – trả lời
từ đồng âm
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ghi nhớ: (SGK)/ 135
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
Ghi nhớ: ( SGK/136)
III. LUYỆN TẬP
? Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm cần chú ý điểm gì?
Dặn dò
Học bài
Soạn: các yếu tố MT, TS trong VB biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)