Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ môn ngữ văn - lớp 7C
Trường THCS tân trường
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
Câu 1:
Câu 2:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ gạch chân?
a)
Mùa xuân em đi chợ Hạ
Mua cá thu ...... chợ hãy còn đông
b)
Vợ chồng là nghĩa tao khang
Xuống khe bắt ốc ..... ngàn hái rau.
về
lên
Câu đố vui
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ.
(Là cây gì?)
Đáp án:
- Cây súng ( tên vũ khí)
- Cây súng (cây hoa súng)
Tiết 43 - Tiếng Việt
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2)
2) Nhận xét:
(Lồng 1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa)
(Lồng 2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre nứa.)
- Về nghĩa: khác nhau, không liên quan gì với nhau.
- Về âm thanh: Giống nhau
3) Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
Ghi nhớ: SGK
* Các câu văn
* Từ lồng 1, lông 2
=> Là từ đồng âm
Bài tập
Bài 1: Tìm một số hiện tượng từ đồng âm mà em biết?
Bài 2: Chỉ ra hiện tượng từ đồng âm và giải thích nghĩa của nó trong các trường hợp sau:
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
- Kiến bò đĩa thịt bò.
Ví dụ 1:Tôi mua sơn sơn cửa.
Ví dụ 2; Bác bác trứng.
Tiết 43 - Tiếng Việt
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
2) Nhận xét:
3) Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm.
1) Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
1
2
VD1:
2) Nhận xét:
- VD1: Dựa vào ngữ cảnh ta phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.
VD2:
Đem cá về kho
Kho: Cách chế biến thức ăn
Kho: Nơi để chứa, đựng
- Chị đem cá về mà kho
- Mẹ đem cá về nhập kho.
- VD2: Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ kho sẽ có hai cách hiểu khác nhau.
3) Kết luận:
Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Ghi nhớ: SGK
Bài tập
Bài1)
Chỉ ra hiện tượng từ đồng âm trong câu sau? Giải thích nghĩa?
Bóng chiều không thắm không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
Gợi ý:
Trong 1: chỉ vị trí
Trong 2: chỉ tính chất
Bài 2:
Giải thích nghĩa của từ "chả" trong ngữ cảnh sau?
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Gợi ý:
Có hai cách hiểu:
- Chả: món ăn
- Chả: từ mang nghĩa phủ định
Tiết 43 - Tiếng Việt
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
2) Nhận xét:
3) Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
- Có trường hợp phát âm giống nhau nhưng là từ nhiều nghĩa (VD2).
II. Sử dụng từ đồng âm.
1) Ví dụ:
3) Kết luận:
Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2) Nhận xét:
III. Luyện tập:
Bài tập1:
Tìm từ đồng âm với các từ trong đoạn dịch thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
- Nhóm 1
+ Cao:
+ Ba:
+ Tranh:
Nhóm 2
+ Sang:
+ Nam:
+ Sức:
cao ngựa
sang sông
cao lớn
sang trọng
số ba
con ba ba
thôn nam
nam giới
nhà tranh
tranh ảnh
sức khoẻ
trang sức
Tiết 43 - Tiếng Việt
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
2) Nhận xét:
3) Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
- Có trường hợp phát âm giống nhau nhưng là từ nhiều nghĩa (VD2).
II. Sử dụng từ đồng âm.
1) Ví dụ:
3) Kết luận:
Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2) Nhận xét:
III. Luyện tập:
Bài tập2:
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ "cổ".
- Nghĩa gốc:
cổ là phần cơ thể nối đầu với thân.
- Nghĩa chuyển:
+ Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.
+ Cổ chai: phần giữa thân chai và miệng chai.
Các từ "cổ" đều có chung một nét nghĩa; Đều là phần giữa của hai bộ phận nào đó
=> Đó là từ nhiều nghĩa.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ "cổ"
- Cổ đại:
Thời đại xưa nhất trong lịch sử
- Cổ phần:
phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.
Tiết 43 - Tiếng Việt
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
2) Nhận xét:
3) Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
- Có trường hợp phát âm giống nhau nhưng là từ nhiều nghĩa (VD2).
II. Sử dụng từ đồng âm.
1) Ví dụ:
3) Kết luận:
Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2) Nhận xét:
III. Luyện tập:
Bài tập3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau(mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm:
Bàn (danh từ)
-
Bàn (động từ)
Sâu (danh từ)
-
Sâu (tính từ)
Chúng tôi cùng ngồi một bàn để bàn việc học tập.
Lũ sâu hại đã chui sâu xuống đất.
Bài tập 4: thảo luận
Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp gì để không phải trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm.
Nếu xử kiện cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để phân biệt cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng.
Tiết 43 - Tiếng Việt
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
2) Nhận xét:
3) Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
- Có trường hợp phát âm giống nhau nhưng là từ nhiều nghĩa (VD2).
II. Sử dụng từ đồng âm.
1) Ví dụ:
3) Kết luận:
Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2) Nhận xét:
III. Luyện tập:
Củng cố:
Trò chơi nhanh mắt
Tiết 43 - Tiếng Việt
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
2) Nhận xét:
3) Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
- Có trường hợp phát âm giống nhau nhưng là từ nhiều nghĩa (VD2).
II. Sử dụng từ đồng âm.
1) Ví dụ:
3) Kết luận:
Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2) Nhận xét:
III. Luyện tập:
Củng cố:
Hướng dẫn về nhà:
- Học lí thuyết và hoàn thành các bài tập
- Soạn tiếp bài "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)