Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sĩ |
Ngày 28/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ lớp chúng ta.
GV: Nguyễn văn Sỉ
I. Thế nào là từ đồng âm?
Con ngựa đang đứng b?ng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
Lồng1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa: nhảy dựng lên.
Lồng2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, . (thường để nhốt chim, gà .)
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Phân tích ngữ liệu mẫu:
CH:Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Lồng1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa: nhảy dựng lên.
Lồng2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, . (thường để nhốt chim, gà .)
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Phân tích ngữ liệu mẫu:
* Từ lồng1 và lồng2:
+ Giống nhau: Về âm thanh.
+ Khác nhau: Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Con ngựa đang đứng b?ng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
Tìm từ ñoàng aâm trong caâu ñoá vaø giaûi thích:
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước, cây lên chiến trường.
Cây này bảo vệ quê hương,
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ.
(Cây gì?)
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Cây súng (Hoa súng)
Cây súng (Vũ khí)
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì đến
nhau
CH: Vậy thế nào là từ đồng âm?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Mua ñöôïc con chim baïn toâi nhoát ngay vaøo loàng2.
Con ngöïa ñang ñöùng bỗng loàng1 leân.
Chú ý: Muốn phân biệt nghĩa của các từ đồng âm ta phải dựa vào ngữ cảnh.
Phân tích ngữ liệu mẫu:
Hỏi:Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Hỏi: câu"Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho1: Cách chế biến thức ăn
Kho2: Nơi ch?a đồ
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về cất trong kho.
Nghóa 1: Ñem caù veà ñeå cheá bieán thöùc aên.
Nghĩa 2: Đem cá về nơi chứa cá.
cất trong
mà
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Hỏi : vậy ta nên sử dụng từ đồng âm như thế nào?
Trong giao tiếp phải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi
do hiện tượng đồng âm.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Bài tập nhanh
Giaûi thích nghóa cuûa töø “chaân” vaø cho bieát töø ñoù coù phæa laø töø ñoàng nghóa khoâng?
- Baïn Nam bò ngaõ neân ñau chaân1.
- Caùi baøn naøy chaân2 bò gaõy roài.
Từ chân1 và chân2 tuy có nghĩa khác nhau nhưng đều có nét tương đồng về nghĩa là: Bộ phận, phần dưới cùng.
=> Từ chân là từ nhiều nghĩa
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136)
Đọc đoạn dich thơ bài: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" và tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
.
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khấp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lọng ấm ức !"
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khấp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lọng ấm ức !"
cao1: độ cao
cao2: cao trăn
tranh1: tranh lụa
tranh2: tranh giành
sang1: sang trọng
sang2: sang đò
nam1: nam nhi
nam2: hướng nam
ba1: số ba
ba2: ba má
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136)
2. Bài tập 2 (SGK/136)
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ người, cổ vịt
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
- Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
- Cổ chai
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
- Cổ tay, cổ chân
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
Xuất phát từ nghĩa góc cổ1, có nét nghĩa tương đồng.
=> Từ nhiều nghĩa
a.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
2. Bài tập 2 (SGK/136)
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ người, cổ vịt
- Cổ áo
- Cổ chai
- Cổ tay, cổ chân
Xuất phát từ nghĩa gốc cổ 1 có nét nghóa tương đồng
a) Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
=>Từ nhiều nghĩa
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
- Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ:Xưa, cũ
- Cổ phiếu:Phiếu chứng nhận phần trong công ty
- Cổ động viên: Người đi cổ động, tuyên truyền
=> Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm
b)
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
3. Bài tập 3 (SGK/136)
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
bàn (danh từ) – bàn ( động từ)
sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
năm (danh từ) – năm ( số từ)
- Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Hai anh em ngoài vaøo baøn baøn baïc maõi môùi ra vaán ñeà.
Lũ sâu hại đã chui sâu xuông đất.
- Con saâu laån saâu vaøo buïi raäm.
- Năm nay lớp 6A đã năm lần thay giáo viên chủ nhiệm.
- Naêm nay chaùu em naêm tuoåi.
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Củng cố:
Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa
Nghĩa khác xa
Nhau không liên
quan gì đến
nhau
Có nghĩa giống
nhau hoặc gần
giống nhau
Có nét tương
đồng về nghĩa
Có nghĩa trái
Ngược nhau
Nghĩa khác xa
Nhau không liên
quan gì đến
nhau
Có nghĩa giống
nhau hoặc gần
giống nhau
- Về làm học bài và làm các bài tập còn lại
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm
Hướng dẫn về nhà
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh nhiều sức khẻo!
GV: Nguyễn văn Sỉ
I. Thế nào là từ đồng âm?
Con ngựa đang đứng b?ng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
Lồng1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa: nhảy dựng lên.
Lồng2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, . (thường để nhốt chim, gà .)
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Phân tích ngữ liệu mẫu:
CH:Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Lồng1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa: nhảy dựng lên.
Lồng2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, . (thường để nhốt chim, gà .)
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Phân tích ngữ liệu mẫu:
* Từ lồng1 và lồng2:
+ Giống nhau: Về âm thanh.
+ Khác nhau: Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Con ngựa đang đứng b?ng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
Tìm từ ñoàng aâm trong caâu ñoá vaø giaûi thích:
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước, cây lên chiến trường.
Cây này bảo vệ quê hương,
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ.
(Cây gì?)
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Cây súng (Hoa súng)
Cây súng (Vũ khí)
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tiết 55: TỪ ĐỒNG ÂM
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì đến
nhau
CH: Vậy thế nào là từ đồng âm?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Mua ñöôïc con chim baïn toâi nhoát ngay vaøo loàng2.
Con ngöïa ñang ñöùng bỗng loàng1 leân.
Chú ý: Muốn phân biệt nghĩa của các từ đồng âm ta phải dựa vào ngữ cảnh.
Phân tích ngữ liệu mẫu:
Hỏi:Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Hỏi: câu"Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho1: Cách chế biến thức ăn
Kho2: Nơi ch?a đồ
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về cất trong kho.
Nghóa 1: Ñem caù veà ñeå cheá bieán thöùc aên.
Nghĩa 2: Đem cá về nơi chứa cá.
cất trong
mà
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Hỏi : vậy ta nên sử dụng từ đồng âm như thế nào?
Trong giao tiếp phải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi
do hiện tượng đồng âm.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
Bài tập nhanh
Giaûi thích nghóa cuûa töø “chaân” vaø cho bieát töø ñoù coù phæa laø töø ñoàng nghóa khoâng?
- Baïn Nam bò ngaõ neân ñau chaân1.
- Caùi baøn naøy chaân2 bò gaõy roài.
Từ chân1 và chân2 tuy có nghĩa khác nhau nhưng đều có nét tương đồng về nghĩa là: Bộ phận, phần dưới cùng.
=> Từ chân là từ nhiều nghĩa
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136)
Đọc đoạn dich thơ bài: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" và tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
.
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khấp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lọng ấm ức !"
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khấp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lọng ấm ức !"
cao1: độ cao
cao2: cao trăn
tranh1: tranh lụa
tranh2: tranh giành
sang1: sang trọng
sang2: sang đò
nam1: nam nhi
nam2: hướng nam
ba1: số ba
ba2: ba má
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136)
2. Bài tập 2 (SGK/136)
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ người, cổ vịt
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
- Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
- Cổ chai
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
- Cổ tay, cổ chân
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
Xuất phát từ nghĩa góc cổ1, có nét nghĩa tương đồng.
=> Từ nhiều nghĩa
a.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
2. Bài tập 2 (SGK/136)
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ người, cổ vịt
- Cổ áo
- Cổ chai
- Cổ tay, cổ chân
Xuất phát từ nghĩa gốc cổ 1 có nét nghóa tương đồng
a) Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
=>Từ nhiều nghĩa
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
- Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ:Xưa, cũ
- Cổ phiếu:Phiếu chứng nhận phần trong công ty
- Cổ động viên: Người đi cổ động, tuyên truyền
=> Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm
b)
I. Thế nào là từ đồng âm?
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
3. Bài tập 3 (SGK/136)
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
bàn (danh từ) – bàn ( động từ)
sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
năm (danh từ) – năm ( số từ)
- Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Hai anh em ngoài vaøo baøn baøn baïc maõi môùi ra vaán ñeà.
Lũ sâu hại đã chui sâu xuông đất.
- Con saâu laån saâu vaøo buïi raäm.
- Năm nay lớp 6A đã năm lần thay giáo viên chủ nhiệm.
- Naêm nay chaùu em naêm tuoåi.
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Củng cố:
Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa
Nghĩa khác xa
Nhau không liên
quan gì đến
nhau
Có nghĩa giống
nhau hoặc gần
giống nhau
Có nét tương
đồng về nghĩa
Có nghĩa trái
Ngược nhau
Nghĩa khác xa
Nhau không liên
quan gì đến
nhau
Có nghĩa giống
nhau hoặc gần
giống nhau
- Về làm học bài và làm các bài tập còn lại
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm
Hướng dẫn về nhà
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh nhiều sức khẻo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)