Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Cao Thị Ngọc Thùy Linh |
Ngày 28/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Thế nào là từ đồng âm
Sử dụng từ đồng âm
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Tìm hiểu ví dụ:
*Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu văn sau:
* Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không ?
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
-Nghia khác xa nhau,không liên quan gì v?i nhau.
Ví dụ: "chân": bàn chân, chân bàn, chân tường, . . .
-Bàn chân: bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng.
-Chân bàn: bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác. . .
-Chân tường: phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền .
=> Chân là từ nhiều nghĩa
Con ruồi đậu (1) trên mâm xôi đậu. (2)
-đậu (1): hành động
-đậu. (2): tên gọi một sự vật
=> Đậu : từ đồng âm
Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
- Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
->Các từ có nét nghĩa chung
Từ đồng âm
- Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.
->Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
2. Ghi nhớ
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Câu đố:
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
1. Tìm hiểu ví dụ
* Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong hai câu trên ?
-Dựa vào ngữ cảnh của câu văn .
* Câu " Đem cá về kho!"nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
-Đem cá về mà kho.
-Đem cà về để nhập kho.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Trong giao ti?p ph?i chú ý đ?y đ? đ?n ng? c?nh để tránh hiểu sai nghia c?a t? ho?c dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2. Ghi nhớ/ 136
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
III. Luyện tập
Bài 1: Đọc lại đoạn dịch bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ" Tháng tám, thu cao, gió thét già"đến " Quay về, chống gậy lòng ấm ức" tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (trích)
Thng tm thu cao , giĩ tht gi,
Cu?n m?t ba l?p tranh nh ta.
Tranh bay sang sơng r?i kh?p b?
M?nh cao treo tĩt ng?n r?ng xa,
M?nh th?p quay l?n vo muong sa.
Tr? con thơn nam khinh ta gi khơng s?c,
N? nh tru?c m?t xơ cu?p gi?t,
C?p tranh di tu?t vo luy tre
Mơi khơ mi?ng chy go ch?ng du?c,
Quay v?, ch?ng g?y lịng ?m ?c!
M?u: Thu 1: ma thu
Thu 2: thu ti?n
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 2.
a)Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
b)Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
a. Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” :
1-B? ph?n c?a co th? n?i d?u với thân (cái c? )
2-B? ph?n n?i li?n cánh tay với bàn tay, ?ng chân với bàn chân (c? tay, c? chân).
3-B? ph?n c?a áo (c? áo)
4- Ch? eo l?i g?n ph?n d?u c?a m?t s? d? v?t(c? chai,c? l?).
=> Cổ là từ nhiều nghĩa
b. T? d?ng âm : c? 1: xua (ngôi nhà c?)
c? 2: - cái tr?ng( c? di?n:m?t tr?ng)
- đánh cho kêu, làm ồn (c? d?ng)
c? 3: cô ?y (c? d?n kìa!)
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
Con sâu ở sâu trong thân cây .
-Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn chuyện học tập
-Năm nay bé Quân vừa tròn năm tuổi.
-Con ngựa đá con ngựa đá .
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 4:
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân
rõ phải trái?
Để phân rõ phải trái,chỉ cần
thêm từ để cụm từ vạc đồng
không thể hiểu nước đôi
-> Vaïc baèng ñoàng
Công việc ở nhà
1- Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”.
-Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.
-Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có bộc lộ được hay không?
Cám ơn quý thầy cô đến dự.
Chúc sức khỏe và thành công.
Giáo viện: Cao Thị Ngọc Thùy Linh
Trường THCS Vĩnh Bình – Vĩnh Hưng – long An
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Thế nào là từ đồng âm
Sử dụng từ đồng âm
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Tìm hiểu ví dụ:
*Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu văn sau:
* Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không ?
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
-Nghia khác xa nhau,không liên quan gì v?i nhau.
Ví dụ: "chân": bàn chân, chân bàn, chân tường, . . .
-Bàn chân: bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng.
-Chân bàn: bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác. . .
-Chân tường: phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền .
=> Chân là từ nhiều nghĩa
Con ruồi đậu (1) trên mâm xôi đậu. (2)
-đậu (1): hành động
-đậu. (2): tên gọi một sự vật
=> Đậu : từ đồng âm
Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
- Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
->Các từ có nét nghĩa chung
Từ đồng âm
- Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.
->Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
2. Ghi nhớ
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Câu đố:
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
1. Tìm hiểu ví dụ
* Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong hai câu trên ?
-Dựa vào ngữ cảnh của câu văn .
* Câu " Đem cá về kho!"nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
-Đem cá về mà kho.
-Đem cà về để nhập kho.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Trong giao ti?p ph?i chú ý đ?y đ? đ?n ng? c?nh để tránh hiểu sai nghia c?a t? ho?c dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2. Ghi nhớ/ 136
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
III. Luyện tập
Bài 1: Đọc lại đoạn dịch bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ" Tháng tám, thu cao, gió thét già"đến " Quay về, chống gậy lòng ấm ức" tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (trích)
Thng tm thu cao , giĩ tht gi,
Cu?n m?t ba l?p tranh nh ta.
Tranh bay sang sơng r?i kh?p b?
M?nh cao treo tĩt ng?n r?ng xa,
M?nh th?p quay l?n vo muong sa.
Tr? con thơn nam khinh ta gi khơng s?c,
N? nh tru?c m?t xơ cu?p gi?t,
C?p tranh di tu?t vo luy tre
Mơi khơ mi?ng chy go ch?ng du?c,
Quay v?, ch?ng g?y lịng ?m ?c!
M?u: Thu 1: ma thu
Thu 2: thu ti?n
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 2.
a)Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
b)Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
a. Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” :
1-B? ph?n c?a co th? n?i d?u với thân (cái c? )
2-B? ph?n n?i li?n cánh tay với bàn tay, ?ng chân với bàn chân (c? tay, c? chân).
3-B? ph?n c?a áo (c? áo)
4- Ch? eo l?i g?n ph?n d?u c?a m?t s? d? v?t(c? chai,c? l?).
=> Cổ là từ nhiều nghĩa
b. T? d?ng âm : c? 1: xua (ngôi nhà c?)
c? 2: - cái tr?ng( c? di?n:m?t tr?ng)
- đánh cho kêu, làm ồn (c? d?ng)
c? 3: cô ?y (c? d?n kìa!)
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
Con sâu ở sâu trong thân cây .
-Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn chuyện học tập
-Năm nay bé Quân vừa tròn năm tuổi.
-Con ngựa đá con ngựa đá .
TIẾNG VIỆT - TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 4:
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân
rõ phải trái?
Để phân rõ phải trái,chỉ cần
thêm từ để cụm từ vạc đồng
không thể hiểu nước đôi
-> Vaïc baèng ñoàng
Công việc ở nhà
1- Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”.
-Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.
-Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có bộc lộ được hay không?
Cám ơn quý thầy cô đến dự.
Chúc sức khỏe và thành công.
Giáo viện: Cao Thị Ngọc Thùy Linh
Trường THCS Vĩnh Bình – Vĩnh Hưng – long An
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Ngọc Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)