Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Thư |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Môn Ngữ Văn 7
Chào mừng các thầy, cô giáó về dự tiết học
NHẮM -MỞ
Dài - Ngắn
KHÓC-CƯỜI
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
1
2
Miêu tả trạng thái con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
là nhảy dựng lên
Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng.
chỉ đồ vật
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt bò
BÀI TẬP NHANH
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt bò.
Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đậu
Danh từ
a,Nam bị ngã nên đau chân.(1)
b,Cái bàn này chân bị gãy rồi.(2)
Chân (1) bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy...
Chân (2) bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác...
Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng”
từ nhiều nghĩa
Đem cá về kho.
+ Kho: chế biến thức ăn
+Kho:cái kho để chứa cá
Đem cá về mà kho
Đem cá về nhập kho.
Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi.
CÂU ĐỐ VUI
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
Cây gì ?
Đáp án
- Cây súng( vũ khí)
- Cây súng ( hoa súng)
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương xa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về,chống gậy lòng ấm ức!
(Trích:Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
-Cao (lớn,ngựa)
-Ba (má,con ba ba)
-Tranh (giành,nhà)
-Sang (trọng,sửa)
-Nam (phương,giới)
-Sức (ép,lực)
-Nhè (khóc,mặt)
-Tuốt (gươm, ăn)
-Môi (hở,trường)
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
* Nghĩa gốc:
* Nghĩa chuyển:
-Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay
- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.
-Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo
Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
Mối liên hệ giữa nghĩa gốc
và nghĩa chuyển.
a. Các nghĩa khác nhau của DT: Cổ
b.Từ đồng âm với danh từ: Cổ
* bàn (Danh từ) – bàn (Động)
Chúng tôi quây quanh bàn để bàn công việc sắp tới.
* sâu (Danh từ) – sâu (Tính từ)
Con sâu bị rơi xuống hố sâu.
* năm (Danh từ) – năm ( Số từ)
Năm xưa em học lớp năm.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
-Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Chào mừng các thầy, cô giáó về dự tiết học
NHẮM -MỞ
Dài - Ngắn
KHÓC-CƯỜI
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
1
2
Miêu tả trạng thái con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
là nhảy dựng lên
Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng.
chỉ đồ vật
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt bò
BÀI TẬP NHANH
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt bò.
Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đậu
Danh từ
a,Nam bị ngã nên đau chân.(1)
b,Cái bàn này chân bị gãy rồi.(2)
Chân (1) bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy...
Chân (2) bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác...
Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng”
từ nhiều nghĩa
Đem cá về kho.
+ Kho: chế biến thức ăn
+Kho:cái kho để chứa cá
Đem cá về mà kho
Đem cá về nhập kho.
Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi.
CÂU ĐỐ VUI
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
Cây gì ?
Đáp án
- Cây súng( vũ khí)
- Cây súng ( hoa súng)
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương xa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về,chống gậy lòng ấm ức!
(Trích:Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
-Cao (lớn,ngựa)
-Ba (má,con ba ba)
-Tranh (giành,nhà)
-Sang (trọng,sửa)
-Nam (phương,giới)
-Sức (ép,lực)
-Nhè (khóc,mặt)
-Tuốt (gươm, ăn)
-Môi (hở,trường)
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
* Nghĩa gốc:
* Nghĩa chuyển:
-Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay
- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.
-Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo
Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
Mối liên hệ giữa nghĩa gốc
và nghĩa chuyển.
a. Các nghĩa khác nhau của DT: Cổ
b.Từ đồng âm với danh từ: Cổ
* bàn (Danh từ) – bàn (Động)
Chúng tôi quây quanh bàn để bàn công việc sắp tới.
* sâu (Danh từ) – sâu (Tính từ)
Con sâu bị rơi xuống hố sâu.
* năm (Danh từ) – năm ( Số từ)
Năm xưa em học lớp năm.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
-Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)