Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Lê Thị Hân | Ngày 28/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
TIẾT 43 - TUẦN 11
Giáo viên: Đinh Thị Thanh Thương
TỪ ĐỒNG ÂM
Bài:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
TIẾT 43 - TUẦN 11
Giáo viên: Đinh Thị Thanh Thương
TỪ ĐỒNG ÂM
Bài:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Trong 2 ví dụ trên, từ ngữ nào có âm thanh giống nhau?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng .
Trong 2 ví dụ trên, từ ngữ nào có âm thanh giống nhau?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2) .
Trong 2 ví dụ trên, từ ngữ nào có âm thanh giống nhau?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2) .
Trong 2 ví dụ trên, từ ngữ nào có âm thanh giống nhau?
Hãy cho biết từ lồng(1) và từ lồng(2) thuộc từ loại nào?
Lồng(1): Đ:
Lồng(2): D:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2) .
Em hãy cho biết ý nghĩa của các từ lồng trong từng ví dụ trên?
Lồng(1): Đ:
Lồng(2): D:
nhảy chồm lên, đưa 2 chân trước lên cao, chạy lung tung.
đồ vật thường làm tre nứa, kim loại để nhốt vật nuôi như: chim, gà, vịt. . .
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2) .
nhảy chồm lên, đưa 2 chân trước lên cao, chạy lung tung.
đồ vật thường làm bằng tre nứa, kim loại để nhốt vật nuôi như: gà, vịt, chim . . .
Qua việc tìm hiểu 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì về âm thanh và ý nghĩa của các từ lồng?
Lồng(1): Đ:
Lồng(2): D:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2) .
Lồng(1): Đ: nhảy chồm lên, đưa 2 chân trước lên cao, chạy lung tung.
Lồng(2):D: đồ vật thường làm bằng tre nứa, kim loại để nhốt vật nuôi như: gà, vịt, chim . . .
- Âm thanh: giống nhau.
- Ý nghĩa: khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
? Thế nào là từ đồng âm?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Ví dụ:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2) .
Lồng(1):Đ: nhảy chồm lên, đưa 2 chân trước lên cao, chạy lung tung.
Lồng(2):D: đồ vật thường làm bằng tre nứa, kim loại để nhốt vật nuôi như: gà, vịt, chim . . .
Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Em hãy tìm các ví dụ là từ đồng âm mà em biết?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
1. Chạy cự li 100m.
2. Đồng hồ chạy.
3. Chạy ăn từng bữa.
* Lưu ý:
Tìm những từ có âm thanh giống nhau trong 3 ví dụ trên?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
1. Chạy(1) cự li 100m.
2. Đồng hồ chạy.
3. Chạy ăn từng bữa.
* Lưu ý:
Tìm những từ có âm thanh giống nhau trong 3 ví dụ trên?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
1. Chạy(1) cự li 100m.
2. Đồng hồ chạy(2).
3. Chạy ăn từng bữa.
* Lưu ý:
Tìm những từ có âm thanh giống nhau trong 3 ví dụ trên?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
1. Chạy(1) cự li 100m.
2. Đồng hồ chạy(2).
3. Chạy(3) ăn từng bữa.
* Lưu ý:
? Từ nhiều nghĩa
Theo em, các từ chạy trong 3 ví dụ trên có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
Vậy, các từ chạy trên là hiện tượng gì của từ?
Tìm những từ có âm thanh giống nhau trong 3 ví dụ trên?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
1. Chạy(1) cự li 100m.
2. Đồng hồ chạy(2).
3. Chạy(3) ăn từng bữa.
* Lưu ý:
? Từ nhiều nghĩa
Theo em, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Giống nhau: Các từ giống nhau về mặt âm thanh.
Khác nhau:
- Từ đồng âm: Nghĩa của các từ khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Từ nhiều nghĩa: Các từ có nghĩa ban đầu giống nhau.
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
Ví dụ:
Đem cá về kho.
Nếu tách từ kho ra khỏi ngữ cảnh, ta có thể hiểu nghĩa của từ kho như thế nào?
- Kho1: D : nơi chứa hàng hóa, sản vật.
- Kho2: Đ: cách chế biến, làm chín thức ăn với muối, nước mắm.
Từ kho có thể hiểu mấy nghĩa?
? Hai nghĩa (nghĩa nước đôi)
Em hãy thêm vào câu trên một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
1/ Đem cá về kho hàng.
2/ Đem cá về kho tiêu.
Tóm lại, để tránh hiểu lầm khi giao tiếp do hiện tượng đồng âm gây ra, khi sử dụng từ đồng âm, em cần lưu ý điều gì?
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
Ví dụ:
Đem cá về kho.
1/ Đem cá về kho hàng.
2/ Đem cá về kho tiêu.
Trong giao tiếp, phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1 trang 136:
Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Mẫu:
thu1: mùa thu.
thu2: thu tiền.
-> Thực hiện theo 3 nhóm, mỗi nhóm 3 từ
- Nhóm 1: cao, ba, tranh
- Nhóm 2: sang , nam, sức
- Nhóm 3: nhè, tuốt, môi
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
cao1: chiều cao
cao2: cao hổ cốt
ba1: số ba
ba2: ba má
tranh1: nhà tranh
tranh2: tranh giành
sang1: sang sông
sang2: giàu sang
nam1: thôn nam
nam2: nam nữ
sức1: sức khỏe
sức2: trang sức
nhè1: nỡ nhè
nhè2: khóc nhè
tuốt1: đi tuốt
tuốt2: tuốt giày
môi1: đôi môi
môi2: môi trường
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Bài t?p 1 trang 136: Tìm từ đ?ng âm v?i m?i t? sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt môi.
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 2 trang 136:
a/ Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
-> Thực hiện theo 2 nhóm
- Nhóm 1: câu 2a.
- Nhóm 2: câu 2b.
b/ Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
2. a. Nghĩa khác nhau của danh từ cổ:
- Cái cổ1 của em bé có nhiều ngấn.
- Cái chai này, cổ2 rất cao.
-> - Cổ1: bộ phận nối liền giữa phần đầu và mình của cơ thể con người.
- Cổ2: bộ phận nối liền giữa thân chai và miệng chai.
=> Đây là trường hợp từ nhiều nghĩa. Cổ1 là nghĩa gốc.
b. Từ đồng âm với danh từ cổ1: cổ đại ( xưa, cũ ).
Bài tập 2 trang 136:
a/ Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
b/ Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 3 trang 136:
a/ bàn (danh từ) --- bàn (động từ)
b/ sâu (danh từ) --- sâu (tính từ)
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
c/ năm (danh từ) --- năm (số từ)
Học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
a. Mọi người ngồi vào bàn để bàn kế hoạch học tập.
D
Đ
b. Con sâu đã chui sâu vào quả táo.
D
T
c. Năm học này, em sẽ cố gắng đạt được hạng năm.
D
Số từ
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
TỪ ĐỒNG ÂM
DẶN DÒ VỀ NHÀ
1. Học bài, làm bài:
- Thế nào là từ đồng âm?
- Khi sử dụng từ đồng âm, ta cần lưu ý điều gì?
- Làm bài tập 4 ( trang 136 - SGK ) .
2. Soạn bài cho giờ học sau:
Các yếu tố tự sự, miêu tả
trong văn bản biểu cảm.
Xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô
cùng tất cả các em học sinh !
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)