Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Lang Tu |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ lớp 7A
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Nêu tác dụng?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Giải thích nghĩa từ lông trong từng câu? Nghĩa các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
Lồng 1: Vùng chạy một cách bất ngờ.
Lồng 2: Đồ dùng để nhốt chim gà.
I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
Em hiểu thế nào là từ đồng âm?
b. Kết luận: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Ví dụ: Van nợ lắm khi tràn nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi.
Từ chạy có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
TL: Chạy là từ nhiều nghĩa.
I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
b. Kết luận: Từ đồng âm là những từ giông nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau như thế nào?
Từ đồng âm: Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau.
Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa tương tự nhau.
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm
Ví dụ 1: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa các từ lồng trong ví dụ trên?
Ví dụ 2: - Đem cá về kho.
Câu trên nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho: - Chế biến thức ăn.
- Cái nhà kho để chứa cá.
Thêm một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
- Đem cá về để kho ăn.
- Đem cá về để nhập vào kho.
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm
- Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai về nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2. Giá trị sử dụng từ đồng âm
* Xét ví dụ: - Hổ mang bò lên núi.
Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Tìm từ đồng âm và phân tích tác dụng của nó?
Vậy sử dụng từ đồng âm sẽ có tác dụng gì?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm
2. Giá trị sử dụng từ đồng âm
Vậy sử dụng từ đồng âm sẽ có tác dụng gì?
Tác dụng: Tạo hiệu quả nghệ thuật cao cho sự diễn đạt như sự liên tưởng bất ngờ thú vị hay chế giễu, châm biếm…
Câu đố vui.
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
Cây gì ?
Đáp án:
- Cây súng( vũ khí)
- Cây súng ( hoa súng)
? Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài tập 1(136)
- Cao:
- Ba:
- Tranh:
- Sang:
- Nam:
- Sức:
- Nhè:
- Tuốt:
- Môi:
Ba má
Con ba ba
Cao lớn
Cao ngựa
Nhà tranh
Tranh giành
Sang trọng
Sửa sang
Phương nam
Nam giới
Khóc nhè
Nhè mặt
Sức lực
Sức ép
Tuốt gươm
Ăn tuốt
Hở môi
Môi trường
"Tháng tám, thu cao, gió thét gi,
Cuộn mất ba lớp tranh nh ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vo mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta gi không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
C?p tranh đi tuốt vo lũy tre
Môi khô miệng cháy go chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !"
(Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá")
III.LUYỆN TẬP
Tiết 43 : từ đồng âm
Bài tập 2(136)
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
- Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.
- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo.
- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.
* Nghĩa gốc:
* Nghĩa chuyển:
M?i liờn quan gi?a
nghia g?c v nghia
chuy?n.
Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
III.LUYỆN TẬP
Tiết 43 : từ đồng âm
Bài tập 2(136)
b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ
- Cổ đại:
- Cổ kính:
- Cổ phần:
- Cổ đông:
Thời đại xưa nhất trong lịch sử.
Công trình xây dựng từ rất lâu,
có vẻ trang nghiêm.
Phần vốn góp vào một tổ chức
kinh doanh.
Người có cổ phần trong một
công ty.
III.LUYỆN TẬP
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
III.LUYỆN TẬP
CON VẠC
CÁI VẠC ĐỒNG
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là ...
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Tiếng việt 7
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
cái vạc được làm bằng đồng cơ.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là ...
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Tiếng việt 7
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
cái vạc được làm bằng đồng ạ.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết dạy!
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Nêu tác dụng?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Giải thích nghĩa từ lông trong từng câu? Nghĩa các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
Lồng 1: Vùng chạy một cách bất ngờ.
Lồng 2: Đồ dùng để nhốt chim gà.
I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
Em hiểu thế nào là từ đồng âm?
b. Kết luận: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Ví dụ: Van nợ lắm khi tràn nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi.
Từ chạy có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
TL: Chạy là từ nhiều nghĩa.
I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
b. Kết luận: Từ đồng âm là những từ giông nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau như thế nào?
Từ đồng âm: Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau.
Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa tương tự nhau.
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm
Ví dụ 1: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa các từ lồng trong ví dụ trên?
Ví dụ 2: - Đem cá về kho.
Câu trên nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho: - Chế biến thức ăn.
- Cái nhà kho để chứa cá.
Thêm một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
- Đem cá về để kho ăn.
- Đem cá về để nhập vào kho.
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm
- Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai về nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
2. Giá trị sử dụng từ đồng âm
* Xét ví dụ: - Hổ mang bò lên núi.
Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Tìm từ đồng âm và phân tích tác dụng của nó?
Vậy sử dụng từ đồng âm sẽ có tác dụng gì?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm
2. Giá trị sử dụng từ đồng âm
Vậy sử dụng từ đồng âm sẽ có tác dụng gì?
Tác dụng: Tạo hiệu quả nghệ thuật cao cho sự diễn đạt như sự liên tưởng bất ngờ thú vị hay chế giễu, châm biếm…
Câu đố vui.
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
Cây gì ?
Đáp án:
- Cây súng( vũ khí)
- Cây súng ( hoa súng)
? Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài tập 1(136)
- Cao:
- Ba:
- Tranh:
- Sang:
- Nam:
- Sức:
- Nhè:
- Tuốt:
- Môi:
Ba má
Con ba ba
Cao lớn
Cao ngựa
Nhà tranh
Tranh giành
Sang trọng
Sửa sang
Phương nam
Nam giới
Khóc nhè
Nhè mặt
Sức lực
Sức ép
Tuốt gươm
Ăn tuốt
Hở môi
Môi trường
"Tháng tám, thu cao, gió thét gi,
Cuộn mất ba lớp tranh nh ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vo mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta gi không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
C?p tranh đi tuốt vo lũy tre
Môi khô miệng cháy go chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !"
(Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá")
III.LUYỆN TẬP
Tiết 43 : từ đồng âm
Bài tập 2(136)
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
- Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.
- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo.
- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.
* Nghĩa gốc:
* Nghĩa chuyển:
M?i liờn quan gi?a
nghia g?c v nghia
chuy?n.
Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
III.LUYỆN TẬP
Tiết 43 : từ đồng âm
Bài tập 2(136)
b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ
- Cổ đại:
- Cổ kính:
- Cổ phần:
- Cổ đông:
Thời đại xưa nhất trong lịch sử.
Công trình xây dựng từ rất lâu,
có vẻ trang nghiêm.
Phần vốn góp vào một tổ chức
kinh doanh.
Người có cổ phần trong một
công ty.
III.LUYỆN TẬP
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4(136)
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
III.LUYỆN TẬP
CON VẠC
CÁI VẠC ĐỒNG
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là ...
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Tiếng việt 7
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
cái vạc được làm bằng đồng cơ.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là ...
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Tiếng việt 7
Bài tập 4(136)
Thảo luận nhóm
cái vạc được làm bằng đồng ạ.
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết dạy!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lang Tu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)