Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Lường Thị Hoài |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
10/12/2011
Vũ Hải
1
Từ đồng âm
Tiết 43 – Tiếng Việt
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
2
10/12/2011
Vũ Hải
3
10/12/2011
Vũ Hải
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng 1 lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng 2.
- Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vó lên của con ngựa, với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre, nứa, kim loại… để nhốt chim, gà, vịt...
Giống về âm thanh nhưng khác về nghĩa
4
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Giống về âm thanh nhưng khác
về nghĩa
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
*Ghi nhớ 1/135
5
10/12/2011
Vũ Hải
Cây đàn (DT)
Chơi đàn (ĐT)
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
Giải thích nghĩa của từ bàn trong câu sau :
Chúng tôi ngồi vào bàn1 để bàn2 chuyện
- Bàn1 : đồ vật (DT)
- Bàn2 : Nói chuyện, bàn bạc (ĐT)
7
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
*Ghi nhớ 1/135
II- Sử dụng từ đồng âm:
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu - Tức là dựa vào ngữ cảnh mà ta phân biệt được nghĩa của các từ lồng.
8
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
Đem cá về kho
+Kho1 : Nơi tập trung cất giữ tài sản.
Đặt câu : Đem cá cất vào kho.
+Kho2 : Hành động nấu kĩ thức ăn mặn.
Đặt câu : Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất
ngon.
*VD2
9
10/12/2011
Vũ Hải
KHO HÀNG
10
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
*Ghi nhớ 1/135
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
*Ghi nhớ 2/136
11
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
? Nếu viết như câu sau có mấy cách hiểu :
Mời các anh chị ngồi vào bàn.
Có hai cách hiểu
- Ngồi vào bàn (để làm việc hoặc ăn cơm...- DT)
- Ngồi vào bàn để bàn công việc – ĐT)
12
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
Bài 1 (136 ):
Tìm từ đồng âm với mỗi từ : Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
13
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
- Thu:
+ mùa thu, gió thu (chỉ thời tiết - nghĩa trong bài thơ )
+ thu hoạch, thu hái (gặt hái,
thu nhập)
+thu ngân, thu quĩ (Thu tiền )
+ thu nhận (tiếp thu và dung nạp)
14
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
- Cao:
+ thu cao (gió thu mạnh - nghĩa
trong bài thơ)
+ cao cấp (bậc trên)
+ cao hứng (hứng thú mạnh hơn
lúc thường)
+cao nguyên (nơi đất cao hơn đồng bằng)
15
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
Bài 1 (136 ):
Tìm từ đồng âm với mỗi từ : Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài 2 (136 ):
16
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
a- Các nghĩa khác nhau của
DT cổ:
- Cái cổ: phần nối giữa đầu và thân.
- Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay.
17
- Cổ lọ: Phần giữa miệng thân
lọ
- Cao cổ: cất tiếng lên.
10/12/2011
Vũ Hải
10/12/2011
Vũ Hải
18
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
- Cổ lỗ: cũ kĩ quá
b- Các từ đồng âm với DT cổ:
- Cổ động: cổ vũ, động viên
- Phố cổ : phố đã có từ rất lâu
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
Bài 1 (136 ):
Tìm từ đồng âm với mỗi từ : Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài 2 (136 ):
19
Bài 4 (136):
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
20
- Anh chàng đã khéo sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm (cách nói lập lờ) để ko trả lại cái vạc cho người hàng xóm
- Cần thêm một vài từ để làm rõ nghĩa từ vạc1 (cái vạc bằng đồng) : VD :
- Cái vạc bằng đồng của người ta rất có giá, sao lại đền người ta bằng hai con cò chẳng có mấy giá trị thế?
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
21
10/12/2011
Vũ Hải
22
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
Về nhà
Tìm một bài ca dao (hoặc câu thơ, câu đối...) có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho VB.
Ôn tập phần Tiếng Việt từ đầu năm -> nay, tiết sau kiểm tra.
10/12/2011
Vũ Hải
Làm các bài tập còn lại
Vũ Hải
1
Từ đồng âm
Tiết 43 – Tiếng Việt
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
2
10/12/2011
Vũ Hải
3
10/12/2011
Vũ Hải
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng 1 lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng 2.
- Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vó lên của con ngựa, với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre, nứa, kim loại… để nhốt chim, gà, vịt...
Giống về âm thanh nhưng khác về nghĩa
4
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Giống về âm thanh nhưng khác
về nghĩa
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
*Ghi nhớ 1/135
5
10/12/2011
Vũ Hải
Cây đàn (DT)
Chơi đàn (ĐT)
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
Giải thích nghĩa của từ bàn trong câu sau :
Chúng tôi ngồi vào bàn1 để bàn2 chuyện
- Bàn1 : đồ vật (DT)
- Bàn2 : Nói chuyện, bàn bạc (ĐT)
7
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
*Ghi nhớ 1/135
II- Sử dụng từ đồng âm:
*VD : (SGK/135)
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu - Tức là dựa vào ngữ cảnh mà ta phân biệt được nghĩa của các từ lồng.
8
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
Đem cá về kho
+Kho1 : Nơi tập trung cất giữ tài sản.
Đặt câu : Đem cá cất vào kho.
+Kho2 : Hành động nấu kĩ thức ăn mặn.
Đặt câu : Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất
ngon.
*VD2
9
10/12/2011
Vũ Hải
KHO HÀNG
10
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
*Ghi nhớ 1/135
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
*Ghi nhớ 2/136
11
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
? Nếu viết như câu sau có mấy cách hiểu :
Mời các anh chị ngồi vào bàn.
Có hai cách hiểu
- Ngồi vào bàn (để làm việc hoặc ăn cơm...- DT)
- Ngồi vào bàn để bàn công việc – ĐT)
12
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
Bài 1 (136 ):
Tìm từ đồng âm với mỗi từ : Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
13
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
- Thu:
+ mùa thu, gió thu (chỉ thời tiết - nghĩa trong bài thơ )
+ thu hoạch, thu hái (gặt hái,
thu nhập)
+thu ngân, thu quĩ (Thu tiền )
+ thu nhận (tiếp thu và dung nạp)
14
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
- Cao:
+ thu cao (gió thu mạnh - nghĩa
trong bài thơ)
+ cao cấp (bậc trên)
+ cao hứng (hứng thú mạnh hơn
lúc thường)
+cao nguyên (nơi đất cao hơn đồng bằng)
15
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
Bài 1 (136 ):
Tìm từ đồng âm với mỗi từ : Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài 2 (136 ):
16
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
a- Các nghĩa khác nhau của
DT cổ:
- Cái cổ: phần nối giữa đầu và thân.
- Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay.
17
- Cổ lọ: Phần giữa miệng thân
lọ
- Cao cổ: cất tiếng lên.
10/12/2011
Vũ Hải
10/12/2011
Vũ Hải
18
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
- Cổ lỗ: cũ kĩ quá
b- Các từ đồng âm với DT cổ:
- Cổ động: cổ vũ, động viên
- Phố cổ : phố đã có từ rất lâu
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
Bài 1 (136 ):
Tìm từ đồng âm với mỗi từ : Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài 2 (136 ):
19
Bài 4 (136):
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
20
- Anh chàng đã khéo sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm (cách nói lập lờ) để ko trả lại cái vạc cho người hàng xóm
- Cần thêm một vài từ để làm rõ nghĩa từ vạc1 (cái vạc bằng đồng) : VD :
- Cái vạc bằng đồng của người ta rất có giá, sao lại đền người ta bằng hai con cò chẳng có mấy giá trị thế?
10/12/2011
Vũ Hải
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
I- Thế nào là từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III- Luyện tập:
21
10/12/2011
Vũ Hải
22
Tiết 43 – TiÕng ViÖt : Tõ ®ång ©m
Về nhà
Tìm một bài ca dao (hoặc câu thơ, câu đối...) có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho VB.
Ôn tập phần Tiếng Việt từ đầu năm -> nay, tiết sau kiểm tra.
10/12/2011
Vũ Hải
Làm các bài tập còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lường Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)