Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Cao Minh Anh |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7 Tiết 43
GV: Cao Minh anh
Tiếng Việt
Từ đồng âm
Kiểm tra bài cũ
Hãy tìm từ trái nghĩa trong các câu sau:?
a/ Trường Sơn tây nắng, đông mưa
Ai chưa đến đó thì chưa hiểu mình.
b/ Khi đi bóng hãy còn dài
Khi về bóng đã nghe ai bóng tròn
c/ Thương nhau củ ấu cũng tròn.
Ghét nhau trái bồ hòn cũng méo
a/ đông>b/ đi>c/ thương> Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm
GV gọi hs đọc ngữ liệu sgk
a/ Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
Hãy giải thích nghĩa của từ lồng trong các câu sau?Nghĩa của chúng có liên quan gì với nhau không?
b/ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
=> “lồng”: hành động bất thường của con ngựa nhảy dựng hai chân trước lên (động từ).
=> “lồng”: vật dụng, dụng cụ làm bằng tre, nứa, sắt, gỗ dùng để nhốt gia cầm, gia súc nhỏ ( danh từ)
=> Nghĩa của chúng không liên quan gì với nhau-> từ đồng âm
Vậy qua đó, em hiểu thế nào là từ đồng âm?
=> Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau (âm thanh giống nhau) nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan già với nhau.
=> Ghi nhớ: Sgk
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
II. Sử dụng từ đồng âm
Dựa vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của hai từ “ lồng ” trong các câu văn trên?
- Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa và từ loại.
Ví dụ: Đem cá về kho
Câu “ Đem cá về kho ” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ “ kho ” có mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu kể trở thành đơn nghĩa?
nấu chín
cất giữ
Đem cá về để kho
Đem cá về để vào kho
Từ đó em rút ra bài học gì khi sử dụng từ trong giao tiếp?
=>Khi sử dụng cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa hoặc hiểu nước đôi do hiện tượng đồng âm.
=> Ghi nhớ: sgk
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
III. Luyện tập
* Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với các từ sau
thu(mùa thu) - cao(chiều cao):
ba(số lượng) - tranh(mái tranh)
sang(đi sang) - nam(hướng nam)
sức(lực) - nhè(nhắm vào)
- tuốt(đi thẳng) - môi(miệng)
thu(lấy)
cao(men răng)
ba(bố)
tranh(giành)
sang(giàu)
nam(nam giới)
sức(ra lệnh)
nhè(nhổ ra)
tuốt(rút ra)
môi(môi giới)
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
III. Luyện tập
* Bài tập 2: Cho danh từ sau
- cổ
Hãy tìm các nét nghĩa của danh từ đó?
Chỉ bộ phận cơ thể người và động vật, sự vật: cổ người, cổ gà, cổ chai
Chỉ thời gian trong quá khứ: cổ xưa, cổ đại, cổ tích
=>Hai nét nghĩa này không liên quan gì với nhau
Hãy tìm từ đồng âm với danh từ đó và cho biết nghĩa?
- Cổ: hô hào, động viên, khích lệ: cổ động, cổ vũ, cổ súy->(động từ)
- Cổ: tính chất, đặc điểm: cổ điển, cổ quái, cổ hủ->(tính từ)
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
III. Luyện tập
* Bài tập 3: Đặt câu sao cho mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm
Hs làm và trình bày
Ví dụ: Các nhà lãnh đạo xã ngồi vào bàn để bàn việc vận động học sinh tới lớp.
* Bài tập 4: Vận dụng từ đồng âm để giải quyết tình huống
Hs làm và trình bày
IV. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
Học bài cũ phần Ghi nhớ SGK
Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: BÀI 11.Tiết 44.TẬP LÀM VĂN : CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
GV: Cao Minh anh
Tiếng Việt
Từ đồng âm
Kiểm tra bài cũ
Hãy tìm từ trái nghĩa trong các câu sau:?
a/ Trường Sơn tây nắng, đông mưa
Ai chưa đến đó thì chưa hiểu mình.
b/ Khi đi bóng hãy còn dài
Khi về bóng đã nghe ai bóng tròn
c/ Thương nhau củ ấu cũng tròn.
Ghét nhau trái bồ hòn cũng méo
a/ đông>
I. Thế nào là từ đồng âm
GV gọi hs đọc ngữ liệu sgk
a/ Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
Hãy giải thích nghĩa của từ lồng trong các câu sau?Nghĩa của chúng có liên quan gì với nhau không?
b/ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
=> “lồng”: hành động bất thường của con ngựa nhảy dựng hai chân trước lên (động từ).
=> “lồng”: vật dụng, dụng cụ làm bằng tre, nứa, sắt, gỗ dùng để nhốt gia cầm, gia súc nhỏ ( danh từ)
=> Nghĩa của chúng không liên quan gì với nhau-> từ đồng âm
Vậy qua đó, em hiểu thế nào là từ đồng âm?
=> Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau (âm thanh giống nhau) nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan già với nhau.
=> Ghi nhớ: Sgk
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
II. Sử dụng từ đồng âm
Dựa vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của hai từ “ lồng ” trong các câu văn trên?
- Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa và từ loại.
Ví dụ: Đem cá về kho
Câu “ Đem cá về kho ” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ “ kho ” có mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu kể trở thành đơn nghĩa?
nấu chín
cất giữ
Đem cá về để kho
Đem cá về để vào kho
Từ đó em rút ra bài học gì khi sử dụng từ trong giao tiếp?
=>Khi sử dụng cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa hoặc hiểu nước đôi do hiện tượng đồng âm.
=> Ghi nhớ: sgk
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
III. Luyện tập
* Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với các từ sau
thu(mùa thu) - cao(chiều cao):
ba(số lượng) - tranh(mái tranh)
sang(đi sang) - nam(hướng nam)
sức(lực) - nhè(nhắm vào)
- tuốt(đi thẳng) - môi(miệng)
thu(lấy)
cao(men răng)
ba(bố)
tranh(giành)
sang(giàu)
nam(nam giới)
sức(ra lệnh)
nhè(nhổ ra)
tuốt(rút ra)
môi(môi giới)
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
III. Luyện tập
* Bài tập 2: Cho danh từ sau
- cổ
Hãy tìm các nét nghĩa của danh từ đó?
Chỉ bộ phận cơ thể người và động vật, sự vật: cổ người, cổ gà, cổ chai
Chỉ thời gian trong quá khứ: cổ xưa, cổ đại, cổ tích
=>Hai nét nghĩa này không liên quan gì với nhau
Hãy tìm từ đồng âm với danh từ đó và cho biết nghĩa?
- Cổ: hô hào, động viên, khích lệ: cổ động, cổ vũ, cổ súy->(động từ)
- Cổ: tính chất, đặc điểm: cổ điển, cổ quái, cổ hủ->(tính từ)
Tiếng Việt - Tiết 43: Từ đồng âm
III. Luyện tập
* Bài tập 3: Đặt câu sao cho mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm
Hs làm và trình bày
Ví dụ: Các nhà lãnh đạo xã ngồi vào bàn để bàn việc vận động học sinh tới lớp.
* Bài tập 4: Vận dụng từ đồng âm để giải quyết tình huống
Hs làm và trình bày
IV. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
Học bài cũ phần Ghi nhớ SGK
Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: BÀI 11.Tiết 44.TẬP LÀM VĂN : CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)