Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Văn | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KiỂM TRA BÀI CŨ
*Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
*.Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
Ví dụ : Đêm ngày
- Tối sáng
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM YÊU QUÝ!
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Văn
+ Quan sát tranh
1.Giải thích nghĩa của các từ lồng trong các câu sau:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
2. Nghĩa của các từ lồng có liên quan gì với nhau không?
Vậy, thế nào là từ đồng âm?
Đọc thầm:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.


+ Nhờ đâu mà em phân được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?
2. Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
- Em thử thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Ví dụ:
1/ Đem cá về kho cất giữ.
2/ Đem cá về kho với cải.
Vậy, để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
BÀI TẬP
Nhóm 1: thực hiện bài tập 1 ( Sách GK.Tr.136)
Gợi ý: - Thu 1: mùa thu
- Thu 2: thu tiền
Nhóm 2: thực hiện bài tập 2 ( SGK Tr. 136)
Nhóm 3 : thực hiện bài tập 3( SGK Tr. 136)
Nhóm 4: Thực hiện bài tập 4 ( SGK Tr. 136)
* Gợi ý: chú ý lời văn của người mượn vạc liên hệ với các bài (từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa ) và từ đồng trong lời của người cho mượn vạc.
Bài 1: có thể làm như sau:
bay cao giàu sang
Cao - sang
tự cao sang sông
tài ba nam giới
ba - nam
anh ba hướng nam
cỏ tranh sức khỏe
Tranh - sức
đấu tranh sức mấy…
Bài 2: có thể làm như sau:
Từ khác nhau với danh từ cổ là:
- cái cổ: là phần nối liền giữa đầu và mình trong một cơ thể.
Cổ tay: là phần nối liền giữa bàn tay và khuyển tay.
Cổ tích: là những câu chuyện cũ ngày xưa
b) Từ đồng âm với danh từ cổ:
Các thức ăn được dọn trên mâm
- Mâm cổ:
cái mâm có thời gian rất lâu
“Ngóng cổ kêu không thấu trời” ( thành ngữ)
Ngóng cổ:
ngóng cổ nghe bà kể chuyện( tự sự)
Bài tập 3: có thể làm như sau: Đặt câu với mỗi từ đồng âm( mỗi câu có 2 từ đồng âm)
Các bạn ngồi vào dãy bàn này để bàn chiến thuật cho trận đấu ngày mai.
( DT) (ĐT)

Con sâu đục sâu vào thân cây.















(DT) (TT).
Năm học 2011 - 2012 trường ta chỉ có năm lớp.
(DT) (ST)
Bài tập 4: Chú ý cá từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm.
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa:” Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả” . Anh chàng nói:
“Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò”
Nhưng vạc của con là vạc thật.
Dễ cò của tao là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
Dễ cò của tao là cò nhà đấy phỏng?
Chú ý vào : - các từ gạch dưới và có màu xanh , màu hồng.
+ Cách giải: - cò và vạc là từ đồng nghĩa có chung một dòng họ.
- con và cái là từ trái nghĩa chỉ giống đực và cái.
- Giả và thật là từ trái nghĩa.
- Đồng và nhà đối nhau.( trái nghĩa)
Từ đồng là từ đồng âm : Trong văn bản này từ đồng có hai nghĩa:
1/ Đồng có nghĩa là một kim loại, là vât làm bằng đồng.
2/ Đồng có nghĩa là ngoài đồng ruộng, loại cò hoang



KINH CHÚC QUY THẦY CÔ CÙNG CÁC EM VUI VẺ VÀ HẠNH PHÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM VUI VẺ VÀ HẠNH PHÚC
NGUYỄN THANH VĂN XIN CHÀO THÂN ÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)