Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Ma Thi Kim Thuy |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ
ngữ văn - Lớp 7A
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Phượng
Trường: THCS Lê Lợi
I- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Bài tập :
1.Các từ in nghiêng trong những câu sau có phải từ đồng nghĩa không?
Cháu kính mời ông xơi cơm ạ.
Xin mời các bác, các cô dùng bữa với gia đình.
Em mời chị ăn cơm.
Bọn chúng mình vào cửa hàng nhậu một bữa cho vui.
Đúng là từ đồng nghĩa
Không đúng là từ đồng nghĩa.
2.Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại?
tiền tuyến C. cửa tiền
tiền bạc D. mặt tiền
Bài 11 - Tiết 43:
Từ đồng âm
*
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
* Xét ví dụ:
VD1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
VD2: Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43 :
Từ đồng âm
I.Thế nào là từ đồng âm:
* Xét ví dụ:
VD1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
VD2. Mua được con chim, bạn tôi nhất ngay nó vào lồng.
* Nhận xét:
VD1."lồng"- ĐT chỉ hành động nhảy dựng lên của con ngựa.
VD2."lồng"- DT chỉ dụng cụ bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt chim, gà, vịt...
.
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43 :
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
* Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau
nhưng ý nghĩa khác xa nhau.
Bài tập củng cố :
1.Trong hai ví dụ sau, từ "xe" có đúng là từ đồng âm không?
Dân ca Quan họ Bắc Ninh có bài" Xe chỉ luồn kim" được nhiều người yêu thích.
Thất thế hai xe đành bỏ phí,
Gặp thời một tốt cũng thành công.( Hồ Chí Minh)
Đúng B. Sai.
2. Các từ "chân"trong ví dụ sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
Chân lấm tay bùn.
Cái bàn có bốn chân.
Dồn vào chân tường.
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
uuu
Hoa súng loài hoa em yêu.
Đầu súng trăng treo (Chính Hữu)
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008 Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I.Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008
Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn (3p)
a. Câu " Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
b. Em thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn(3p)
a.Câu" Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
b.Em thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Trả lời:
a.Câu "Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- kho với nghĩa là một cách chế biến thức ăn.
- kho với nghĩa là cái kho để chứa cá.
b. Thêm từ khác vào câu để tránh hiểu sai:
- Đem cá về mà kho.(kho được hiểu là một hoạt động)
- Đem cá về để nhập kho.(kho được hiểu là nơi chứa đựng)
Bài tập: Trường hợp nào dùng đúng trong các câu sau:
1, a - Mất việc làm, cuộc sống của anh ấy lao đao.
b- Mất việc làm, cuộc sống của anh ấy lao lao.
2, a- Đồ đạc lỉnh khỉnh quá.
b- Đồ đạc lỉnh kỉnh quá.
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008
Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I.Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
- Dựa vào ngữ cảnh sử dụng, hoàn cảnh giao tiếp.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ gần nghĩa.
Tránh dùng theo nghĩa nước đôi vì hiểu sai nghĩa từ đồng âm.
* Tác dụng:
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008
Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ 1,2 (SGK/135-136)
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Tìm các từ đồng âm trong bài
"Bài ca nhà tranh bị gió thu phá "
Thu: mùa thu, thu tiền, thu mình
Cao: nhà cao, nấu cao
Ba: ba trăm, ba má.
Tranh: nhà tranh, tranh chấp
Sang: sang trọng, chạy sang
Nam: phía Nam, nam giới
Sức: sức lực, quan sức( thông tư)
Nhè: nhè cơm, khóc nhè.
Tuốt: tuốt lúa, mất tuốt
Môi: Môi son, môi giới..
Bài tập 2/136:
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
(1) Cái cổ: phần giữa đầu và thân
(2) Cổ tay: phần nối bàn tay với cánh tay
(3) Cổ chai: phần giữa miệng và thân chai
(4) Nghẹn cổ: nói không ra tiếng
(5) Cao cổ: cất giọng lên
=> Các nghĩa 2,3,4,5 là các nghĩa chuyển từ nghĩa gốc 1.
b. Từ đồng âm với DT cổ: cổ kính( xưa cũ), cổ động (cổ vũ, động viên)
Bài tập 4
Hai cặp từ đồng âm làm cơ sở cho câu chuyện:
- Vạc (con vạc), vạc (vạc đồng)
- Đồng (kim loại), đồng (cánh đồng)
=> Nếu xử kiện em dùng từ đồng âm để giải thích cho hai bên.
Hướng dẫn về nhà
+ Hiểu và phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ gần âm.
+ Học thuộc 2 ghi nhớ SGK/135-136
+ Đọc và soạn bài" Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm"
Gợi ý: - Chỉ ra yếu tố tự sự , miêu tả có trong bài thơ, đoạn văn yêu cầu của bài. Tác dụng của các yếu tố đó trong bài văn biểu cảm.
Tiết học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cám ơn các cô giáo và các em học sinh.
Xin chân thành cảm ơn
ngữ văn - Lớp 7A
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Phượng
Trường: THCS Lê Lợi
I- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Bài tập :
1.Các từ in nghiêng trong những câu sau có phải từ đồng nghĩa không?
Cháu kính mời ông xơi cơm ạ.
Xin mời các bác, các cô dùng bữa với gia đình.
Em mời chị ăn cơm.
Bọn chúng mình vào cửa hàng nhậu một bữa cho vui.
Đúng là từ đồng nghĩa
Không đúng là từ đồng nghĩa.
2.Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại?
tiền tuyến C. cửa tiền
tiền bạc D. mặt tiền
Bài 11 - Tiết 43:
Từ đồng âm
*
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
* Xét ví dụ:
VD1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
VD2: Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43 :
Từ đồng âm
I.Thế nào là từ đồng âm:
* Xét ví dụ:
VD1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
VD2. Mua được con chim, bạn tôi nhất ngay nó vào lồng.
* Nhận xét:
VD1."lồng"- ĐT chỉ hành động nhảy dựng lên của con ngựa.
VD2."lồng"- DT chỉ dụng cụ bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt chim, gà, vịt...
.
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43 :
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
* Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau
nhưng ý nghĩa khác xa nhau.
Bài tập củng cố :
1.Trong hai ví dụ sau, từ "xe" có đúng là từ đồng âm không?
Dân ca Quan họ Bắc Ninh có bài" Xe chỉ luồn kim" được nhiều người yêu thích.
Thất thế hai xe đành bỏ phí,
Gặp thời một tốt cũng thành công.( Hồ Chí Minh)
Đúng B. Sai.
2. Các từ "chân"trong ví dụ sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
Chân lấm tay bùn.
Cái bàn có bốn chân.
Dồn vào chân tường.
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Bài 11 - Tiết 43
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
uuu
Hoa súng loài hoa em yêu.
Đầu súng trăng treo (Chính Hữu)
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008 Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I.Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008
Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn (3p)
a. Câu " Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
b. Em thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn(3p)
a.Câu" Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
b.Em thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Trả lời:
a.Câu "Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- kho với nghĩa là một cách chế biến thức ăn.
- kho với nghĩa là cái kho để chứa cá.
b. Thêm từ khác vào câu để tránh hiểu sai:
- Đem cá về mà kho.(kho được hiểu là một hoạt động)
- Đem cá về để nhập kho.(kho được hiểu là nơi chứa đựng)
Bài tập: Trường hợp nào dùng đúng trong các câu sau:
1, a - Mất việc làm, cuộc sống của anh ấy lao đao.
b- Mất việc làm, cuộc sống của anh ấy lao lao.
2, a- Đồ đạc lỉnh khỉnh quá.
b- Đồ đạc lỉnh kỉnh quá.
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008
Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I.Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
- Dựa vào ngữ cảnh sử dụng, hoàn cảnh giao tiếp.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ gần nghĩa.
Tránh dùng theo nghĩa nước đôi vì hiểu sai nghĩa từ đồng âm.
* Tác dụng:
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 1năm 2008
Bài 11- Tiết 43:
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm.
II. Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ 1,2 (SGK/135-136)
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Tìm các từ đồng âm trong bài
"Bài ca nhà tranh bị gió thu phá "
Thu: mùa thu, thu tiền, thu mình
Cao: nhà cao, nấu cao
Ba: ba trăm, ba má.
Tranh: nhà tranh, tranh chấp
Sang: sang trọng, chạy sang
Nam: phía Nam, nam giới
Sức: sức lực, quan sức( thông tư)
Nhè: nhè cơm, khóc nhè.
Tuốt: tuốt lúa, mất tuốt
Môi: Môi son, môi giới..
Bài tập 2/136:
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
(1) Cái cổ: phần giữa đầu và thân
(2) Cổ tay: phần nối bàn tay với cánh tay
(3) Cổ chai: phần giữa miệng và thân chai
(4) Nghẹn cổ: nói không ra tiếng
(5) Cao cổ: cất giọng lên
=> Các nghĩa 2,3,4,5 là các nghĩa chuyển từ nghĩa gốc 1.
b. Từ đồng âm với DT cổ: cổ kính( xưa cũ), cổ động (cổ vũ, động viên)
Bài tập 4
Hai cặp từ đồng âm làm cơ sở cho câu chuyện:
- Vạc (con vạc), vạc (vạc đồng)
- Đồng (kim loại), đồng (cánh đồng)
=> Nếu xử kiện em dùng từ đồng âm để giải thích cho hai bên.
Hướng dẫn về nhà
+ Hiểu và phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ gần âm.
+ Học thuộc 2 ghi nhớ SGK/135-136
+ Đọc và soạn bài" Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm"
Gợi ý: - Chỉ ra yếu tố tự sự , miêu tả có trong bài thơ, đoạn văn yêu cầu của bài. Tác dụng của các yếu tố đó trong bài văn biểu cảm.
Tiết học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cám ơn các cô giáo và các em học sinh.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thi Kim Thuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)