Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
Câu đố
Ngả ra cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung
(Ca dao – Đố là cái gì?)
-> Cái phản
Phản
Phản bội
Cái phản
Tiết 43: Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ: SGK
- lồng1: nhảy dựng lên (chỉ hành hành động con ngựa đang đứng bỗng chồm lên)
- lồng2: vật làm bằng tre, gỗ…để nhốt chim, gà, vịt…
từ đồng âm
2. Ghi nhớ: SGK
Tiết 43: Từ đồng âm
giống nhau về âm
nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ: SGK
Lồng1: nhảy dựng lên (chỉ hành hành động con ngựa đang đứng bỗng chồm lên)
Lồng2: vật làm bằng tre, gỗ…để nhốt chim, gà, vịt…
Chim cuốc
Tìm từ đồng âm trong các bức hình
Chim cuốc
Từ đồng âm
cuốc
cuốc
Từ đồng âm
súng
súng
Từ đồng âm
bàn
bàn
Từ đồng âm
đường
đường
a. Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
“Lượm” (Tố Hữu)
Cho các câu thơ sau:
b. Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
“Những cái chân” (Vũ Quần Phương)
Chân (a): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng.
Chân (b): Bộ phận dưới cùng của một số vật.
Cùng chung một nét nghĩa là bộ phận bên dưới
Từ nhiều nghĩa
So sánh từ nhiều nghĩa và từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ: SGK
- lồng 1: nhảy dựng lên
- lồng 2: vật làm bằng tre, gỗ…để nhốt chim, gà, vịt…
2. Ghi nhớ: SGK
*Chú ý: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. VD: SGK
a. Đem cá về kho
b. - Đem cá về mà kho
- Đem cá về nhập kho
2. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Tiết 43: Từ đồng âm
chế biến thành thức ăn
chỗ để chứa cá
Đa nghĩa, không rõ nghĩa, người nghe khó hiểu
Đơn nghĩa, nghĩa được hiểu một cách rõ ràng và đầy đủ.
Bài tập 2: SGK
Luyện tập
a. Danh từ cổ
+ cổ : phần thon nhỏ nối đầu với thân thể (cổ người, hươu cao cổ.)
+ cổ : chỉ khoảng thon, nhỏ giữa hai đoạn dài hay lớn của một vật gì (cổ tay, cổ chai, . . . )
Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật...
Từ nhiều nghĩa
b.
+ Từ đồng âm với danh từ cổ:
Cổ : xưa, cũ, đời xưa. (cổ xưa, cổ đại, cây cổ thụ,. . . )
4. Bài tập 4: SGK
Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gỡ để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? N?u em l viờn quan x? ki?n, em s? lm th? no d? phõn rừ ph?i trỏi?
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh hàng xóm nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò”.
Nhưng vạc của con là vạc thật.
Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
cái vạc
con vạc
Dọc đường đi học, em có thể trông thấy những tấm biển, trên đó, nguệch ngoạc hàng chữ:
“Ở đây, có vá 9 săm lốp xe đạp.”
Theo em, viết như thế có gì sai không? Nếu có thì sai ở chỗ nào?
Bài tập 2 (Phiếu bài tập)
Tìm cặp từ đồng âm trong bài thơ sau:
Hoa huệ
Trong trắng mà trang nghiêm
Hương ngát dài ngày đêm
Nhớ hoa giàu ân huệ
Gọi xuân về nắng lên
(Hồ Khải Đại)
Hiện tượng đồng âm ấy gợi sự liên tưởng thú vị gì cho người đọc?
Bài tập 3 (Phiếu bài tập)
1
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
4
5
6
7
8
Tìm từ đồng âm trong câu sau:
“Vôi tôi tôi tôi”
Khi sử dụng cần phân biệt từ đồng âm
với loại từ nào?
Tìm từ đồng âm trong câu sau:
“Ruồi đậu mâm xôi đậu”
Đây là từ đồng nghĩa với từ “gan dạ”
Đặc điểm thứ hai để nhận biết
từ đồng âm là gì ?
Đây là một trong những đặc điểm
dễ nhận biết nhất của từ đồng âm ?
Đây là một trong những giá trị
của việc sử dụng từ đồng âm ?
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau người ta gọi là gì?
- Nắm khái niệm cách sử dụng từ đồng âm, làm bài tập còn lại.
- Tìm từ đồng âm trong thơ văn.
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi bài tập tìm hiểu.
+ Nghiên cứu trước bài tập luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
Câu đố
Ngả ra cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung
(Ca dao – Đố là cái gì?)
-> Cái phản
Phản
Phản bội
Cái phản
Tiết 43: Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ: SGK
- lồng1: nhảy dựng lên (chỉ hành hành động con ngựa đang đứng bỗng chồm lên)
- lồng2: vật làm bằng tre, gỗ…để nhốt chim, gà, vịt…
từ đồng âm
2. Ghi nhớ: SGK
Tiết 43: Từ đồng âm
giống nhau về âm
nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ: SGK
Lồng1: nhảy dựng lên (chỉ hành hành động con ngựa đang đứng bỗng chồm lên)
Lồng2: vật làm bằng tre, gỗ…để nhốt chim, gà, vịt…
Chim cuốc
Tìm từ đồng âm trong các bức hình
Chim cuốc
Từ đồng âm
cuốc
cuốc
Từ đồng âm
súng
súng
Từ đồng âm
bàn
bàn
Từ đồng âm
đường
đường
a. Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
“Lượm” (Tố Hữu)
Cho các câu thơ sau:
b. Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
“Những cái chân” (Vũ Quần Phương)
Chân (a): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng.
Chân (b): Bộ phận dưới cùng của một số vật.
Cùng chung một nét nghĩa là bộ phận bên dưới
Từ nhiều nghĩa
So sánh từ nhiều nghĩa và từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ: SGK
- lồng 1: nhảy dựng lên
- lồng 2: vật làm bằng tre, gỗ…để nhốt chim, gà, vịt…
2. Ghi nhớ: SGK
*Chú ý: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. VD: SGK
a. Đem cá về kho
b. - Đem cá về mà kho
- Đem cá về nhập kho
2. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Tiết 43: Từ đồng âm
chế biến thành thức ăn
chỗ để chứa cá
Đa nghĩa, không rõ nghĩa, người nghe khó hiểu
Đơn nghĩa, nghĩa được hiểu một cách rõ ràng và đầy đủ.
Bài tập 2: SGK
Luyện tập
a. Danh từ cổ
+ cổ : phần thon nhỏ nối đầu với thân thể (cổ người, hươu cao cổ.)
+ cổ : chỉ khoảng thon, nhỏ giữa hai đoạn dài hay lớn của một vật gì (cổ tay, cổ chai, . . . )
Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật...
Từ nhiều nghĩa
b.
+ Từ đồng âm với danh từ cổ:
Cổ : xưa, cũ, đời xưa. (cổ xưa, cổ đại, cây cổ thụ,. . . )
4. Bài tập 4: SGK
Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gỡ để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? N?u em l viờn quan x? ki?n, em s? lm th? no d? phõn rừ ph?i trỏi?
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh hàng xóm nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò”.
Nhưng vạc của con là vạc thật.
Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
cái vạc
con vạc
Dọc đường đi học, em có thể trông thấy những tấm biển, trên đó, nguệch ngoạc hàng chữ:
“Ở đây, có vá 9 săm lốp xe đạp.”
Theo em, viết như thế có gì sai không? Nếu có thì sai ở chỗ nào?
Bài tập 2 (Phiếu bài tập)
Tìm cặp từ đồng âm trong bài thơ sau:
Hoa huệ
Trong trắng mà trang nghiêm
Hương ngát dài ngày đêm
Nhớ hoa giàu ân huệ
Gọi xuân về nắng lên
(Hồ Khải Đại)
Hiện tượng đồng âm ấy gợi sự liên tưởng thú vị gì cho người đọc?
Bài tập 3 (Phiếu bài tập)
1
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
4
5
6
7
8
Tìm từ đồng âm trong câu sau:
“Vôi tôi tôi tôi”
Khi sử dụng cần phân biệt từ đồng âm
với loại từ nào?
Tìm từ đồng âm trong câu sau:
“Ruồi đậu mâm xôi đậu”
Đây là từ đồng nghĩa với từ “gan dạ”
Đặc điểm thứ hai để nhận biết
từ đồng âm là gì ?
Đây là một trong những đặc điểm
dễ nhận biết nhất của từ đồng âm ?
Đây là một trong những giá trị
của việc sử dụng từ đồng âm ?
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau người ta gọi là gì?
- Nắm khái niệm cách sử dụng từ đồng âm, làm bài tập còn lại.
- Tìm từ đồng âm trong thơ văn.
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi bài tập tìm hiểu.
+ Nghiên cứu trước bài tập luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)