Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Lan |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN
QUÍ THẦY CÔ
Tìm từ trái nghĩa trong ví dụ sau;
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cộc leo ra leo vào
Thế nào là từ trái nghĩa?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ra
vào
I. Thế nào là từ đồng âm?
VD 1:Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
VD 2:Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng
lồng
lồng
lồng
1.Chỉ hoạt động
đang đứng
bỗng nhảy
dựng lên
2.Chỉ sự vật
làm bằng tre,
nứa.dùng để
nhốt chim,gà
Danh từ
Động từ
Giống nhau: Âm thanh
Khác nhau:Nghĩa
Từ đồng âm
Qua tìm hiểu ,theo em từ lồng trong ví dụ 1
và 2 có gì giống và khác nhau ?
Ghi nhớ/135
Em hãy giải thích nghĩa của từ lồng trong
mỗi ví dụ trên ?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau,không liên quan gì với nhau
Em hãy cho 1 vài ví dụ có sử dụng từ đồng âm
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Lợi
lợi
lợi
II. Sử dụng từ đồng âm
Đem cá về kho
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Đem cá về mà kho
Đem cá cất( nhập) vào kho
Nhà kho(Danh tư)
Kho cá(Động từ)
Từ đồng âm
Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
,cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
Ghi nhớ/136
Câu "đem cá về kho" nếu tách khỏi ngữ cảnh
ta có thể hiểu theo mấy nghĩa ?
Chu? y? d?n ngữ cảnh (hoa?c tổ hợp từ trong câu,
hoàn cảnh giao tiếp )
I. Thế nào là từ đồng âm?
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa
nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 1:Đọc đoạn thơ sau và tìm từ đồng âm với các từ: thu,cao,ba,tranh,sang,nam,sức.nhè,tuốt,môi
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
Tháng tám thu cao gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp bay lộn vào mương sa
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về chống gậy lòng ấm ức!
Cao
- Sang:
Tranh:
- Ba:
- Nam:
Môi:
2.Cao lương
1. Giá cao
2. Ba má
1.Ba trăm
2.Tranh chấp
1. Nhà tranh
2.Sang trọng
1. Sang nhượng
2. Nam giới
1. Phía Nam:
2.Môi giới
1.Môi hồng
Tuốt
2.Tuốt luốt
1.Tuốt lúa
- Nhè:
2. Khóc nhè
1. Nhè cơm
- Sức:
2. Trang sức
1. Sức khỏe
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 2:
Câu a:Tìm những nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó
Cái cổ: Phần nối giữa đầu với thân
- Cổ tay:Phần nối giữa cánh tay với bàn tay
- Cổ chai:Phần nối giữa miệng chai với thân chai
Câu b: Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó
Cổ tay: Phần nối giữa cánh tay với bàn tay
- Cổ nhân:ngu?i xua
- C? đông: ngu?i có c? ph?n trong công ty
Phần nối giữa
Phần nối giữa
Phần nối giữa
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 3:
"ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ"
Họ ngồi xung quanh cái bàn để bàn bạc công việc
Đặt 1 câu có cặp từ đồng âm:1 danh từ- 1 động từ
Những con sâu bị rơi xuống giếng sâu
Da?t câu có ca?p từ đồng âm: 1 danh từ- 1 tính từ
Đặt câu có sử dụng cặp từ đồng âm: 1 danh từ- 1 số từ
Năm nay,em tôi tròn năm tuổi
Mừng Sinh Nhật
Lần Thứ 5
Năm 2011
THẢO LUẬN NHÓM
1. Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp gì để không phải trả lại cái vạc cho hàng xóm ?
2. Nếu là viên quan,em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái ?
Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng hiện tượng từ đồng âm để không phải trả lại cái vạc cho hàng xóm
Vạc của anh làm bằng gì?
vạc
Đồng
2. Cái vạc
1. Bằng kim loại
1. Con vạc
2. Cánh đồng
Anh mượn vạc để làm gì?
Hôm qua ,qua nói qua qua mà qua không qua .Hôm nay,qua không nói qua qua mà qua qua.
Từ " qua" đươc hiểu theo bao nhiêu nghia ?
1
2
2
3
2
3
2
2
3
3
2
DẶN DÒ:
Học ghi nhớ
ôn tất cả các bài Tiếng Việt( Tuần 1-11) để kiểm tra 1 tiết
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
Thế nào là từ đồng âm?
Khi dùng từ đồng âm,cần lưu ý điều gì?
QUÍ THẦY CÔ
Tìm từ trái nghĩa trong ví dụ sau;
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cộc leo ra leo vào
Thế nào là từ trái nghĩa?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ra
vào
I. Thế nào là từ đồng âm?
VD 1:Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
VD 2:Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng
lồng
lồng
lồng
1.Chỉ hoạt động
đang đứng
bỗng nhảy
dựng lên
2.Chỉ sự vật
làm bằng tre,
nứa.dùng để
nhốt chim,gà
Danh từ
Động từ
Giống nhau: Âm thanh
Khác nhau:Nghĩa
Từ đồng âm
Qua tìm hiểu ,theo em từ lồng trong ví dụ 1
và 2 có gì giống và khác nhau ?
Ghi nhớ/135
Em hãy giải thích nghĩa của từ lồng trong
mỗi ví dụ trên ?
I. Thế nào là từ đồng âm?
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau,không liên quan gì với nhau
Em hãy cho 1 vài ví dụ có sử dụng từ đồng âm
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Lợi
lợi
lợi
II. Sử dụng từ đồng âm
Đem cá về kho
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Đem cá về mà kho
Đem cá cất( nhập) vào kho
Nhà kho(Danh tư)
Kho cá(Động từ)
Từ đồng âm
Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
,cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
Ghi nhớ/136
Câu "đem cá về kho" nếu tách khỏi ngữ cảnh
ta có thể hiểu theo mấy nghĩa ?
Chu? y? d?n ngữ cảnh (hoa?c tổ hợp từ trong câu,
hoàn cảnh giao tiếp )
I. Thế nào là từ đồng âm?
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa
nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 1:Đọc đoạn thơ sau và tìm từ đồng âm với các từ: thu,cao,ba,tranh,sang,nam,sức.nhè,tuốt,môi
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
Tháng tám thu cao gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp bay lộn vào mương sa
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về chống gậy lòng ấm ức!
Cao
- Sang:
Tranh:
- Ba:
- Nam:
Môi:
2.Cao lương
1. Giá cao
2. Ba má
1.Ba trăm
2.Tranh chấp
1. Nhà tranh
2.Sang trọng
1. Sang nhượng
2. Nam giới
1. Phía Nam:
2.Môi giới
1.Môi hồng
Tuốt
2.Tuốt luốt
1.Tuốt lúa
- Nhè:
2. Khóc nhè
1. Nhè cơm
- Sức:
2. Trang sức
1. Sức khỏe
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 2:
Câu a:Tìm những nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó
Cái cổ: Phần nối giữa đầu với thân
- Cổ tay:Phần nối giữa cánh tay với bàn tay
- Cổ chai:Phần nối giữa miệng chai với thân chai
Câu b: Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó
Cổ tay: Phần nối giữa cánh tay với bàn tay
- Cổ nhân:ngu?i xua
- C? đông: ngu?i có c? ph?n trong công ty
Phần nối giữa
Phần nối giữa
Phần nối giữa
Tuần 11:TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập 3:
"ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ"
Họ ngồi xung quanh cái bàn để bàn bạc công việc
Đặt 1 câu có cặp từ đồng âm:1 danh từ- 1 động từ
Những con sâu bị rơi xuống giếng sâu
Da?t câu có ca?p từ đồng âm: 1 danh từ- 1 tính từ
Đặt câu có sử dụng cặp từ đồng âm: 1 danh từ- 1 số từ
Năm nay,em tôi tròn năm tuổi
Mừng Sinh Nhật
Lần Thứ 5
Năm 2011
THẢO LUẬN NHÓM
1. Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp gì để không phải trả lại cái vạc cho hàng xóm ?
2. Nếu là viên quan,em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái ?
Anh chàng trong câu chuyện trên đã sử dụng hiện tượng từ đồng âm để không phải trả lại cái vạc cho hàng xóm
Vạc của anh làm bằng gì?
vạc
Đồng
2. Cái vạc
1. Bằng kim loại
1. Con vạc
2. Cánh đồng
Anh mượn vạc để làm gì?
Hôm qua ,qua nói qua qua mà qua không qua .Hôm nay,qua không nói qua qua mà qua qua.
Từ " qua" đươc hiểu theo bao nhiêu nghia ?
1
2
2
3
2
3
2
2
3
3
2
DẶN DÒ:
Học ghi nhớ
ôn tất cả các bài Tiếng Việt( Tuần 1-11) để kiểm tra 1 tiết
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
Thế nào là từ đồng âm?
Khi dùng từ đồng âm,cần lưu ý điều gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)