Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp!
Chúc các em học sinh có một tiết học thú vị và bổ ích
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
+ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
+ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
+ Ai làm cho bể kia đầy ,
Cho ao kia cạn ,cho gầy cò con?
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa là những từ có
nghĩa trái ngược nhau.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Em hãy cho biết từ loại và nghĩa của mỗi từ lồng trong hai câu trên?
Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Tìm từ đồng
nghĩa với mỗi
từ lồng?
- Lồng 1: vọt, phi, nhảy...
Lồng 2: chuồng, bu,
rọ …
Em có nhận xét về nghĩa và
âm thanh, chữ viết
của mỗi từ lồng?
Giống về âm thanh, khác về nghĩa.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
Thế nào là
từ đồng âm?
Từ đồng âm là những
từ giống nhau
về âm thanh
nhưng nghĩa khác
xa nhau, không
liên quan gì
với nhau.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
Bài 1: Giải thích nghĩa các cặp từ:
a/ Những đôi mắt sáng thức đến sáng.
b/Ruåi ®Ëu m©m x«i, m©m x«I ®Ëu
Bài tập nhanh:
Thời gian
Tính chất của mắt
Sáng
Đậu1: (đt): sự việc ở trạng tháI nghỉ
Đậu2: sự vật (dt)
Bài 2: Giải nghĩa từ “chân”, “lợi” trong ví dụ sau và cho biết hai từ đó có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
a. Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi không?
Thầy bói xem quẻ phán rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
b. - Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
- Cái chân bàn này sắp gãy.
- Cái chân của anh ấy bị đau.
Bài tập nhanh:
a. - Từ lợi 1: Lợi ích.
- Từ lợi 2, 3: Bộ phận nơi để răng mọc và tồn tại.
→ Là từ đồng âm.
b. - Từ chân 1: Phần dưới cùng của một số vật, tiếp
giáp và bám chặt với mặt nền.
- Từ chân 2: Bộ phận dưới cùng của một số đồ
dùng có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
- Từ chân 3: Phần dưới cùng của cơ thể người hay
động vật dùng để đi, đứng.
→ Là từ nhiều nghĩa.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
Dựa vào ngữ cảnh
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
? Câu “đem cá về kho!”
nếu tách khỏi ngữ cảnh
có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Hai nghĩa:
+ Hoạt động chế biến cá
+ Chỗ chứa đựng cá.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét: - Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
- Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có hai cách hiểu:
+ Hoạt động chế biến cá.
+ Nơi chứa đựng cá.
Hãy thêm vào câu “đem cá về kho!” một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Đem cá về kho lên đi!
Đem cá về để nhập kho.
Khi sử dụng
từ đồng âm
ta phải chú
ý những
điều gì?
Trong giao tiếp phải
chú ý đầy đủ đến
ngữ cảnh để tránh hiểu sai
nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa
nước đôi do hiện tượng
đồng âm.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét: - Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
- Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có hai cách hiểu:
+ Hoạt động chế biến cá.
+ Nơi chứa đựng cá.
3. Ghi nhớ: Sgk – T136
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét: - Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
- Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có hai cách hiểu:
+ Hoạt động chế biến cá.
+ Nơi chứa đựng cá.
3. Ghi nhớ: Sgk – T136
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với các từ sau trong đoạn dịch thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá":
Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
- cao 1 : cây cao. - cao 2 cao ngạo.
- ba 1 : số ba. - ba 2 : ba mẹ
- tranh 1 : mái tranh. - tranh 2: tranh giành.
- sang 1 : sang sông. - sang 2: giàu sang.
- nam 1 : phương nam. - nam 2: nam nữ.
- sức 1 : sức lực. - sức 2 :trang sức
- nhè 1 : nhè thức ăn - nhè 2 : khóc nhè.
- tuốt 1 : tuốt lúa. - tuốt 2 : biết tuốt.
- môi 1 : môi son - môi 2 :môI giới
Bài tập 2:
a. Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
1. Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân.
2. Cổ coi là biểu tượng của một sự chống đối trong quan hệ với con người nào đó.
3. Bộ phận của áo, yếm, giày bao quanh cổ hoặc ở chân (áo cổ lọ, giầy cao cổ).
4. Chỗ eo lại ở phần gần đầu của một số đồ vật giống hình cổ, thường là bộ phận nối liền thân với miệng ở một số đồ vật (cổ chai).
=> Tất cả các nghĩa trên đều xuất phát từ nghĩa gốc (1).
b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó?
1. Từ đồng âm với từ cổ: cổ xưa.(thời gian đã qua lâu)
2. cổ : bộ phận cơ thể người, vật
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
- bàn (danh từ) - bàn (động từ)
- sâu (danh từ) - sâu (tính từ)
- năm (danh từ) - năm (số từ)
- Bố mẹ tôi đang ngồi ở bàn để bàn việc.
- Lũ sâu này trốn sâu thật.
- Năm nay em tôi tròn năm tuổi.
Củng cố
Em hãy lựa chọn đáp án đúng trong những câu sau:
1. Dòng nào dưới đây phản ánh đúng từ đồng âm?
A Là những từ có phần vần gần giống nhau, nghe ná ná như nhau
B Là những từ giống nhau về âm thanh và có ý nghĩa gần nhau,cùng một nguồn gốc
C Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
2. Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra. Cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
A Chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh, dùng từ chính xác, để tránh hiểu sai nghĩa của từ̀ trong câu
B Chú ý phát âm thật chính xác
C Chú ý thông báo rằng mình sắp sửa dùng từ đồng âm
3. Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A Ngựa lồng, lồng chim, lồng ruột chăn
B Ăn diện, ăn cỗ, ăn chơi
C. Đánh bùn, đánh đàn, đánh luống
Về nhà học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập 4 – Sgk – T136
chuẩn bị bài các yếu tố tự sự
miêu tả trong văn biểu cảm
Chúc các thầy cô mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh chăm ngoan!
Chúc các em học sinh có một tiết học thú vị và bổ ích
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
+ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
+ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
+ Ai làm cho bể kia đầy ,
Cho ao kia cạn ,cho gầy cò con?
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa là những từ có
nghĩa trái ngược nhau.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Em hãy cho biết từ loại và nghĩa của mỗi từ lồng trong hai câu trên?
Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Tìm từ đồng
nghĩa với mỗi
từ lồng?
- Lồng 1: vọt, phi, nhảy...
Lồng 2: chuồng, bu,
rọ …
Em có nhận xét về nghĩa và
âm thanh, chữ viết
của mỗi từ lồng?
Giống về âm thanh, khác về nghĩa.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
Thế nào là
từ đồng âm?
Từ đồng âm là những
từ giống nhau
về âm thanh
nhưng nghĩa khác
xa nhau, không
liên quan gì
với nhau.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
Bài 1: Giải thích nghĩa các cặp từ:
a/ Những đôi mắt sáng thức đến sáng.
b/Ruåi ®Ëu m©m x«i, m©m x«I ®Ëu
Bài tập nhanh:
Thời gian
Tính chất của mắt
Sáng
Đậu1: (đt): sự việc ở trạng tháI nghỉ
Đậu2: sự vật (dt)
Bài 2: Giải nghĩa từ “chân”, “lợi” trong ví dụ sau và cho biết hai từ đó có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
a. Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi không?
Thầy bói xem quẻ phán rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
b. - Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
- Cái chân bàn này sắp gãy.
- Cái chân của anh ấy bị đau.
Bài tập nhanh:
a. - Từ lợi 1: Lợi ích.
- Từ lợi 2, 3: Bộ phận nơi để răng mọc và tồn tại.
→ Là từ đồng âm.
b. - Từ chân 1: Phần dưới cùng của một số vật, tiếp
giáp và bám chặt với mặt nền.
- Từ chân 2: Bộ phận dưới cùng của một số đồ
dùng có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
- Từ chân 3: Phần dưới cùng của cơ thể người hay
động vật dùng để đi, đứng.
→ Là từ nhiều nghĩa.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
Dựa vào ngữ cảnh
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
? Câu “đem cá về kho!”
nếu tách khỏi ngữ cảnh
có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Hai nghĩa:
+ Hoạt động chế biến cá
+ Chỗ chứa đựng cá.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét: - Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
- Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có hai cách hiểu:
+ Hoạt động chế biến cá.
+ Nơi chứa đựng cá.
Hãy thêm vào câu “đem cá về kho!” một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Đem cá về kho lên đi!
Đem cá về để nhập kho.
Khi sử dụng
từ đồng âm
ta phải chú
ý những
điều gì?
Trong giao tiếp phải
chú ý đầy đủ đến
ngữ cảnh để tránh hiểu sai
nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa
nước đôi do hiện tượng
đồng âm.
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét: - Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
- Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có hai cách hiểu:
+ Hoạt động chế biến cá.
+ Nơi chứa đựng cá.
3. Ghi nhớ: Sgk – T136
* Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) lên.
* Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
→ - Lồng 1: Chạy lung tung, nhảy dựng lên.
- Lồng 2: Đồ làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt chim, gà vịt......
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét: - Giống nhau về âm thanh, chữ viết.
- Nghĩa khác xa nhau.
3. Ghi nhớ: Sgk – T135
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Ví dụ: Câu hỏi 1; 2 - Sgk – T135.
2. Nhận xét:
- Phân biệt nghĩa của từ lồng dựa vào ngữ cảnh.
- Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có hai cách hiểu:
+ Hoạt động chế biến cá.
+ Nơi chứa đựng cá.
3. Ghi nhớ: Sgk – T136
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với các từ sau trong đoạn dịch thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá":
Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
- cao 1 : cây cao. - cao 2 cao ngạo.
- ba 1 : số ba. - ba 2 : ba mẹ
- tranh 1 : mái tranh. - tranh 2: tranh giành.
- sang 1 : sang sông. - sang 2: giàu sang.
- nam 1 : phương nam. - nam 2: nam nữ.
- sức 1 : sức lực. - sức 2 :trang sức
- nhè 1 : nhè thức ăn - nhè 2 : khóc nhè.
- tuốt 1 : tuốt lúa. - tuốt 2 : biết tuốt.
- môi 1 : môi son - môi 2 :môI giới
Bài tập 2:
a. Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
1. Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân.
2. Cổ coi là biểu tượng của một sự chống đối trong quan hệ với con người nào đó.
3. Bộ phận của áo, yếm, giày bao quanh cổ hoặc ở chân (áo cổ lọ, giầy cao cổ).
4. Chỗ eo lại ở phần gần đầu của một số đồ vật giống hình cổ, thường là bộ phận nối liền thân với miệng ở một số đồ vật (cổ chai).
=> Tất cả các nghĩa trên đều xuất phát từ nghĩa gốc (1).
b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó?
1. Từ đồng âm với từ cổ: cổ xưa.(thời gian đã qua lâu)
2. cổ : bộ phận cơ thể người, vật
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
- bàn (danh từ) - bàn (động từ)
- sâu (danh từ) - sâu (tính từ)
- năm (danh từ) - năm (số từ)
- Bố mẹ tôi đang ngồi ở bàn để bàn việc.
- Lũ sâu này trốn sâu thật.
- Năm nay em tôi tròn năm tuổi.
Củng cố
Em hãy lựa chọn đáp án đúng trong những câu sau:
1. Dòng nào dưới đây phản ánh đúng từ đồng âm?
A Là những từ có phần vần gần giống nhau, nghe ná ná như nhau
B Là những từ giống nhau về âm thanh và có ý nghĩa gần nhau,cùng một nguồn gốc
C Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
2. Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra. Cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
A Chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh, dùng từ chính xác, để tránh hiểu sai nghĩa của từ̀ trong câu
B Chú ý phát âm thật chính xác
C Chú ý thông báo rằng mình sắp sửa dùng từ đồng âm
3. Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A Ngựa lồng, lồng chim, lồng ruột chăn
B Ăn diện, ăn cỗ, ăn chơi
C. Đánh bùn, đánh đàn, đánh luống
Về nhà học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập 4 – Sgk – T136
chuẩn bị bài các yếu tố tự sự
miêu tả trong văn biểu cảm
Chúc các thầy cô mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh chăm ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)