Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Mai Van Nam |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
`
Về dự giờ lớp 7C
Chào mừng các thầy , cô giáo
Kiểm tra bài cũ
1. ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? Cho vÝ dô?
2. Bµi tËp: T×m tõ tr¸i nghÜa trong ®o¹n th¬ sau vµ nªu t¸c dông cña nã?
ThiÕu tÊt c¶ ta rÊt giµu dòng khÝ
Sèng ch¼ng cói ®Çu, chÕt vÉn ung dung
GiÆc muèn ta n« lÖ, ta l¹i ho¸ anh hïng
Søc nh©n nghÜa, m¹nh h¬n cêng b¹o.
=> Tác dụng: Tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
C©u ®è vui: C©y g×?
Hai c©y cïng cã mét tªn
C©y xoÌ mÆt níc, c©y lªn chiÕn trêng
C©y nµy b¶o vÖ quª h¬ng
C©y kia hoa në ng¸t th¬m mÆt hå.
Đáp án
- C©y sóng (vò khÝ)
- C©y sóng (hoa sóng)
từ đồng âm
Tiết 43
Tiết 43 Từ đồng âm
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm?
-Lồng (1): chỉ hoạt động
của con vật đang đứng
bỗng nhảy chồm lên.
-Lồng(2): chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dựng d? nh?t v?t vuụi.
a, Ví dụ - sgk - T135
b. Nhận xét
Giải thích nghĩa của từ lồng trong các câu sau?
1. Con ngựa đang đứng
bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim,
bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
lồng(1): nhảy dựng lên
(động từ)
lồng(2): vật làm bằng, tre, nứa.
dùng để nhốt chim (danh từ)
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
-> NghÜa kh¸c xa nhau, kh«ng liªn quan g× víi nhau
T? l?ng trong 2 cõu trờn
cú gỡ gi?ng v khỏc nhau?
Giống nhau về âm thanh
Khác nhau về nghĩa
Từ đồng âm
c. Ghi nhớ - sgk, T135
H·y nhËn xÐt c¸c trêng hîp sau cã ph¶i lµ tõ ®ång ©m kh«ng?
Th¬ng thay con cuèc gi÷a trêi
DÇu kªu ra m¸u cã ngêi nµo nghe. (Ca dao)
¤i Tæ quèc ta yªu nh m¸u thÞt
Nh mÑ, nh cha, nh vî, nh chång. (Tè H÷u)
ViÖc cuèc, viÖc cµy lµ viÖc cña nghÒ n«ng.
Đây chính là những từ đồng âm cho dù cách viết của chúng khác nhau về chính tả.
Bài tập nhanh
a) Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt bò.
b) Con ngựa đá con ngựa đá,
Con ngựa đá không đá con ngựa.
c) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào?
Dựng t? d?ng õm d? choi ch? l hi?n tu?ng d?ng õm, t?o ra nh?ng cõu núi nhi?u nghia, gõy b?t ng?, thỳ v? cho ngu?i d?c, ngu?i nghe.
Thảo luận (2 phút)
Giải thích nghĩa của các từ "chân" trong các câu sau đây?
1. Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2. Các vận động viên đang tập trung tại chân núi.
3. Nam đá bóng nên bị đau chân.
Chân ghế
Chân núi
Chân người
Chân1: bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác.(chân bàn, chân ghế.)
Chân2: bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền. (chân núi, chân tường.)
Chân3: bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.
=> Không phải là từ đồng âm - Đây là từ nhiều nghĩa, giữa chúng có một nét nghĩa chung là cơ sở: "Chỉ bộ phận dưới cùng" (nghĩa gốc). Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc.
Theo em đây có phải là từ đồng âm không? Nếu không thì đây là từ gì?
Vậy nét nghĩa chung của các từ này là gì?
- Dõy d?u l b? ph?n du?i cựng nõng d? con ngu?i, d? v?t.
Em hãy phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm?
Từ đồng âm
- Không có mối liên hệ ngữ nghĩa .
Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Từ nhiều nghĩa
- Có một mối liên hệ ngữ nghĩa.
Các từ có nét chung về nghĩa.
Tiết 43 Từ đồng âm
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm?
2. Sử dụng từ đồng âm
Nhê ®©u mµ em ph©n biÖt ®îc nghÜa cña c¸c tõ lång trong hai c©u ë phÇn 1?
a, Ví dụ - sgk - T135
b, Nhận xét
- Nhờ vào ngữ cảnh được nói tới trong câu văn
C©u “§em c¸ vÒ mµ kho!” nÕu t¸ch khái ng÷ c¶nh cã thÓ hiÓu thµnh mÊy nghÜa? Em h·y thªm vµo c©u nµy mét vµi tõ ®Ó c©u trë thµnh ®¬n nghÜa?
- Đem cá về mà kho!
- Đem cá về đểnhập kho!
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
2.Ghi nhớ/sgk 135
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Ví dụ/sgk 135
Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ kho có thể hiểu theo mấy nghĩa?
-Câu “Đem cá về kho”.
kho1(dt?):
một cách chế biến thức an
kho2(dt?): nơi để chứa hàng
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
2.Ghi nhớ/sgk 135
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Ví dụ/sgk 135
-Câu “Đem cá về kho”.
kho1: một cách chế biến thức an
kho2: nơi để chứa hàng
Muốn câu"Dem cá về kho"được hiểu theo
một cách duy nhất em phải diễn đạt như
thế nào?
Dem cá về mà kho.
"kho" chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
Dem cá về để nhập kho.
=> "kho" chỉ có thể hiểu
là chỗ chứa đựng.
Qua hai bài tập trên, theo em để tránh
nh?ng hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
gây ra cần chú ý điều gi khi giao tiếp?
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
2.Ghi nhớ/sgk 135
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Ví dụ/sgk 135
-Câu “Đem cá về kho”.
kho1: một cách chế biến thức an
kho2: nơi để chứa hàng
Dựa vào ngữ cảnh,đặt nó
vào trong từng câu cụ thể.
2.Ghi nhớ/sgk 136
CHUYỆN CƯỜI DÂN GIAN
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò,nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cònày. Người chủ chiếc vạc đồng đi kiện quan. Quan gọi hai người đến xử. Người nay thưa “ Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,hắn không trả ”. Anh chàng đi mượn nói: “ Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” Người chủ nói: nhưng vạc của con là vạc thật. Anh chàng đi mượn nói: Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? Người chủ nói tiếp; Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. Anh chàng đi mượn trả lời: Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng.
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim nó nhốt ngay vào lồng.
Lồng (a): chỉ hoạt động nhảy dựng lên với
sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. Lồng (b): đồ vật thường đan bằng tre, nứa
để nhốt chim.
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
- Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Câu “ Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu ở phần 1?
- Nhờ vào ngữ cảnh được nói tới trong câu văn.
- Đem cá về mà kho!
- Đem cá về để nhập kho!
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Bài tập 2.
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
1- Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (Cổ Nam bị sái )
2- Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân).
3- Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân (cổ áo, giày cao cổ)
4- Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật ( cổ chai, cổ lọ).
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
Bài tập 4:
Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
- Quan cần đặt câu hỏi: Vạc của anh cho mượn là vạc bằng chất liệu gì?
- Vạc bằng đồng.
Khuyên chúng ta hãy chặt chẽ với từng ngữcảng khi sử dụng từ đồng âm.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1- Dòng nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của từ đồng âm?
A - Là những từ có phần vần giống nhau nghe na ná như nhau.
B - Là những từ giống nhau về âm thanh và có các nghĩa gần nhau, cùng một nguồn gốc.
C - Là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
C
2- Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A- Chân tường ,chân núi
B- Hoa đào, đào giếng
C- Cổ áo, khăn quàng cổ
D- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy
B
Hãy phân biệt nghĩa các từ đồng âm sau:
Con ruồi đậu mâm xôi đậu.
Con giống co bọ hung.
Ba bắt được ba con ba ba.
Qua nói qua qua nhưng qua không qua.
Hướng dẫn về nhà
1- Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2 - Chuẩn bị bài mới: CẢNH KHUYA”.
- Tìm hiểu về tac giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Sưu tầm các tranh ảnh về Bác Hồ ở giai đoạn này.
Về dự giờ lớp 7C
Chào mừng các thầy , cô giáo
Kiểm tra bài cũ
1. ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? Cho vÝ dô?
2. Bµi tËp: T×m tõ tr¸i nghÜa trong ®o¹n th¬ sau vµ nªu t¸c dông cña nã?
ThiÕu tÊt c¶ ta rÊt giµu dòng khÝ
Sèng ch¼ng cói ®Çu, chÕt vÉn ung dung
GiÆc muèn ta n« lÖ, ta l¹i ho¸ anh hïng
Søc nh©n nghÜa, m¹nh h¬n cêng b¹o.
=> Tác dụng: Tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
C©u ®è vui: C©y g×?
Hai c©y cïng cã mét tªn
C©y xoÌ mÆt níc, c©y lªn chiÕn trêng
C©y nµy b¶o vÖ quª h¬ng
C©y kia hoa në ng¸t th¬m mÆt hå.
Đáp án
- C©y sóng (vò khÝ)
- C©y sóng (hoa sóng)
từ đồng âm
Tiết 43
Tiết 43 Từ đồng âm
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm?
-Lồng (1): chỉ hoạt động
của con vật đang đứng
bỗng nhảy chồm lên.
-Lồng(2): chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dựng d? nh?t v?t vuụi.
a, Ví dụ - sgk - T135
b. Nhận xét
Giải thích nghĩa của từ lồng trong các câu sau?
1. Con ngựa đang đứng
bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim,
bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
lồng(1): nhảy dựng lên
(động từ)
lồng(2): vật làm bằng, tre, nứa.
dùng để nhốt chim (danh từ)
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
-> NghÜa kh¸c xa nhau, kh«ng liªn quan g× víi nhau
T? l?ng trong 2 cõu trờn
cú gỡ gi?ng v khỏc nhau?
Giống nhau về âm thanh
Khác nhau về nghĩa
Từ đồng âm
c. Ghi nhớ - sgk, T135
H·y nhËn xÐt c¸c trêng hîp sau cã ph¶i lµ tõ ®ång ©m kh«ng?
Th¬ng thay con cuèc gi÷a trêi
DÇu kªu ra m¸u cã ngêi nµo nghe. (Ca dao)
¤i Tæ quèc ta yªu nh m¸u thÞt
Nh mÑ, nh cha, nh vî, nh chång. (Tè H÷u)
ViÖc cuèc, viÖc cµy lµ viÖc cña nghÒ n«ng.
Đây chính là những từ đồng âm cho dù cách viết của chúng khác nhau về chính tả.
Bài tập nhanh
a) Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt bò.
b) Con ngựa đá con ngựa đá,
Con ngựa đá không đá con ngựa.
c) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào?
Dựng t? d?ng õm d? choi ch? l hi?n tu?ng d?ng õm, t?o ra nh?ng cõu núi nhi?u nghia, gõy b?t ng?, thỳ v? cho ngu?i d?c, ngu?i nghe.
Thảo luận (2 phút)
Giải thích nghĩa của các từ "chân" trong các câu sau đây?
1. Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2. Các vận động viên đang tập trung tại chân núi.
3. Nam đá bóng nên bị đau chân.
Chân ghế
Chân núi
Chân người
Chân1: bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác.(chân bàn, chân ghế.)
Chân2: bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền. (chân núi, chân tường.)
Chân3: bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.
=> Không phải là từ đồng âm - Đây là từ nhiều nghĩa, giữa chúng có một nét nghĩa chung là cơ sở: "Chỉ bộ phận dưới cùng" (nghĩa gốc). Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc.
Theo em đây có phải là từ đồng âm không? Nếu không thì đây là từ gì?
Vậy nét nghĩa chung của các từ này là gì?
- Dõy d?u l b? ph?n du?i cựng nõng d? con ngu?i, d? v?t.
Em hãy phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm?
Từ đồng âm
- Không có mối liên hệ ngữ nghĩa .
Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Từ nhiều nghĩa
- Có một mối liên hệ ngữ nghĩa.
Các từ có nét chung về nghĩa.
Tiết 43 Từ đồng âm
I. Bài học
1. Thế nào là từ đồng âm?
2. Sử dụng từ đồng âm
Nhê ®©u mµ em ph©n biÖt ®îc nghÜa cña c¸c tõ lång trong hai c©u ë phÇn 1?
a, Ví dụ - sgk - T135
b, Nhận xét
- Nhờ vào ngữ cảnh được nói tới trong câu văn
C©u “§em c¸ vÒ mµ kho!” nÕu t¸ch khái ng÷ c¶nh cã thÓ hiÓu thµnh mÊy nghÜa? Em h·y thªm vµo c©u nµy mét vµi tõ ®Ó c©u trë thµnh ®¬n nghÜa?
- Đem cá về mà kho!
- Đem cá về đểnhập kho!
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
2.Ghi nhớ/sgk 135
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Ví dụ/sgk 135
Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ kho có thể hiểu theo mấy nghĩa?
-Câu “Đem cá về kho”.
kho1(dt?):
một cách chế biến thức an
kho2(dt?): nơi để chứa hàng
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
2.Ghi nhớ/sgk 135
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Ví dụ/sgk 135
-Câu “Đem cá về kho”.
kho1: một cách chế biến thức an
kho2: nơi để chứa hàng
Muốn câu"Dem cá về kho"được hiểu theo
một cách duy nhất em phải diễn đạt như
thế nào?
Dem cá về mà kho.
"kho" chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
Dem cá về để nhập kho.
=> "kho" chỉ có thể hiểu
là chỗ chứa đựng.
Qua hai bài tập trên, theo em để tránh
nh?ng hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
gây ra cần chú ý điều gi khi giao tiếp?
I.Thế nào là từ đồng âm?
1.Ví dụ/sgk 135
2.Ghi nhớ/sgk 135
II.Sử dụng từ đồng âm.
1.Ví dụ/sgk 135
-Câu “Đem cá về kho”.
kho1: một cách chế biến thức an
kho2: nơi để chứa hàng
Dựa vào ngữ cảnh,đặt nó
vào trong từng câu cụ thể.
2.Ghi nhớ/sgk 136
CHUYỆN CƯỜI DÂN GIAN
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò,nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cònày. Người chủ chiếc vạc đồng đi kiện quan. Quan gọi hai người đến xử. Người nay thưa “ Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,hắn không trả ”. Anh chàng đi mượn nói: “ Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” Người chủ nói: nhưng vạc của con là vạc thật. Anh chàng đi mượn nói: Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? Người chủ nói tiếp; Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. Anh chàng đi mượn trả lời: Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng.
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim nó nhốt ngay vào lồng.
Lồng (a): chỉ hoạt động nhảy dựng lên với
sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. Lồng (b): đồ vật thường đan bằng tre, nứa
để nhốt chim.
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
- Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Câu “ Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu ở phần 1?
- Nhờ vào ngữ cảnh được nói tới trong câu văn.
- Đem cá về mà kho!
- Đem cá về để nhập kho!
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Bài tập 2.
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
1- Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (Cổ Nam bị sái )
2- Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân).
3- Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân (cổ áo, giày cao cổ)
4- Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật ( cổ chai, cổ lọ).
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
Bài tập 4:
Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
- Quan cần đặt câu hỏi: Vạc của anh cho mượn là vạc bằng chất liệu gì?
- Vạc bằng đồng.
Khuyên chúng ta hãy chặt chẽ với từng ngữcảng khi sử dụng từ đồng âm.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1- Dòng nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của từ đồng âm?
A - Là những từ có phần vần giống nhau nghe na ná như nhau.
B - Là những từ giống nhau về âm thanh và có các nghĩa gần nhau, cùng một nguồn gốc.
C - Là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
C
2- Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A- Chân tường ,chân núi
B- Hoa đào, đào giếng
C- Cổ áo, khăn quàng cổ
D- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy
B
Hãy phân biệt nghĩa các từ đồng âm sau:
Con ruồi đậu mâm xôi đậu.
Con giống co bọ hung.
Ba bắt được ba con ba ba.
Qua nói qua qua nhưng qua không qua.
Hướng dẫn về nhà
1- Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2 - Chuẩn bị bài mới: CẢNH KHUYA”.
- Tìm hiểu về tac giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Sưu tầm các tranh ảnh về Bác Hồ ở giai đoạn này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)