Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Triệu Văn Vệ |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG
TẬP THỂ LỚP 7
Giáo viên : Triệu Văn Vệ - Trường THCS Yên Vượng- Hữu Lũng- Lạng Sơn
Kiểm tra bài cũ
Em hãy điền các cặp từ trái nghĩa vào các cặp hình sau ?
Già - trẻ
To - nhỏ
Cao - thấp
Nhanh - chậm
1
4
3
2
Thế nào là từ trái nghĩa ?
I. Thế nào là từ đồng âm:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào .
lồng
lồng
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào .
lồng
lồng
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
+ âm đọc giống nhau.
+ Nghĩa khác xa nhau.
+ Không liên quan gì với nhau.
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
3. Ghi nhớ 1: (SGK trang 135)
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
2. Nhận xét:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
- Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
Bài tập nhanh
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
bò
bò
Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
đậu
đậu
Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đỗ
Danh từ
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
"Đem cá về kho".
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
Đem cá về kho.
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
- Đem cá về kho lên.
- Đem cá về để vào trong kho.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
4. Ghi nhớ 2: (SGK trang 136)
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
3. Nhận xét:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Bài tập nhanh
Bài 11
Tiết 43: từ đồng âm
Đáp án:
Con bò bị thui, toàn thân nó thịt đã chín.
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (l con gỡ)
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
- Bàn (danh từ) - Bàn (động từ).
- Sâu (danh từ) - Sâu (tính từ).
- Năm (danh từ) - Năm (số từ).
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
Cái bàn này dùng để bàn giao công việc.
Con Sâu này làm sâu hết rau.
Năm nay em tròn năm tuổi.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 4: Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc). Vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu em xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ngoài đồng thì anh chàng kia sẽ chịu thua.
Bài 11- Tiết 43: từ đồng âm
Bài tập 3:
Hướng dẫn học ở nhà:
Tìm một bài ca dao ( hoặc thơ, tục ngữ, câu đố…) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản.
Học bài, làm bài tập 1; 2
Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
Xin chân thành cảm ơn
CÁC EM HOC SINH
các thầy cô giáo đã về dự tiết dạy!
TẬP THỂ LỚP 7
Giáo viên : Triệu Văn Vệ - Trường THCS Yên Vượng- Hữu Lũng- Lạng Sơn
Kiểm tra bài cũ
Em hãy điền các cặp từ trái nghĩa vào các cặp hình sau ?
Già - trẻ
To - nhỏ
Cao - thấp
Nhanh - chậm
1
4
3
2
Thế nào là từ trái nghĩa ?
I. Thế nào là từ đồng âm:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào .
lồng
lồng
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào .
lồng
lồng
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
+ âm đọc giống nhau.
+ Nghĩa khác xa nhau.
+ Không liên quan gì với nhau.
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
3. Ghi nhớ 1: (SGK trang 135)
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
2. Nhận xét:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
- Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
Bài tập nhanh
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
bò
bò
Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
đậu
đậu
Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đỗ
Danh từ
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
"Đem cá về kho".
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
Đem cá về kho.
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
- Đem cá về kho lên.
- Đem cá về để vào trong kho.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
4. Ghi nhớ 2: (SGK trang 136)
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
3. Nhận xét:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Bài tập nhanh
Bài 11
Tiết 43: từ đồng âm
Đáp án:
Con bò bị thui, toàn thân nó thịt đã chín.
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (l con gỡ)
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
- Bàn (danh từ) - Bàn (động từ).
- Sâu (danh từ) - Sâu (tính từ).
- Năm (danh từ) - Năm (số từ).
Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
Cái bàn này dùng để bàn giao công việc.
Con Sâu này làm sâu hết rau.
Năm nay em tròn năm tuổi.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 4: Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc). Vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu em xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ngoài đồng thì anh chàng kia sẽ chịu thua.
Bài 11- Tiết 43: từ đồng âm
Bài tập 3:
Hướng dẫn học ở nhà:
Tìm một bài ca dao ( hoặc thơ, tục ngữ, câu đố…) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản.
Học bài, làm bài tập 1; 2
Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
Xin chân thành cảm ơn
CÁC EM HOC SINH
các thầy cô giáo đã về dự tiết dạy!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Văn Vệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)