Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Lê Thi Minh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
10/18/2012
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ ?
Đặt câu có chứa từ trái nghĩa đó .
2. Chữa Bài tập số 2/129.
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau,
- 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Cá ươn Ăn khỏe Chữ đẹp
Hoa héo Học lực giỏi Đất tốt
Tiết 43 - bài 11
Từ đồng âm
I- Bµi häc
?L?ng 2:
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
*Ngữ liệu 1/135
a - Giải thích nghĩa của mỗi từ "lồng" trong các câu sau:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
Tiết 43 - Từ đồng âm
?L?ng 1:
Nhảy dựng lên.
Vật làm bằng tre, gỗ, sắt. để nhốt con vật.
b - Hai từ "lồng " ở hai ví dụ trên được phát âm như thế nào? nghĩa của chúng có liên quan gì tới nhau không?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
?Hai từ lồng ở hai ví dụ trên được phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng không liên quan gì tới nhau.
*Ngữ liệu 1/135
Bà già đi chợ cầu Đông.
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi1 chăng?
Bà bói xem quẻ nói rằng.
Lợi2 thì có lợi3 nhưng răng không còn.
Tìm và giải thích nghĩa của từ "Lợi" trong bài ca dao sau:
Thế nào là từ đồng âm ?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
Bài tập nhanh:
?Lợi1:
?Lợi2-3:
TT; Chỉ lợi ích của việc lấy chồng.
DT: Bộ phận của cơ thể, nơi để răng mọc và tồn tại.
a - Thế nào là từ đồng âm:
Tiết 43 - Từ đồng âm
Thế nào là từ đồng âm ?
I- Bµi häc
2 - Kết luận:
* Ghi nhớ 1/135
- Từ đông âm là từ có âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau.
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
a - Nhờ vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?
? Nhờ vào nghĩa của những từ đi với nó trong câu và nhờ vào ngữ cảnh của câu.
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
2 - Kết luận:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
b - Câu: "Đem cá về kho" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để trở thành câu đơn nghĩa?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
2 - Kết luận:
* Hai nghĩa:
- Kho1:
- Kho2:
* Đặt câu:
Chỉ hoạt động nấu thức ăn.
Nơi chứa hàng.
- Đem cá về để kho chín.
- Đem cá về nhập kho.
Bài tập nhanh:
Tiết 43 - Từ đồng âm
* Đặt câu:
- Con đã bò ra đường rồi.
- Con bò đã ra đường rồi.
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
* Hai nghĩa:
Bò1:
"Con bò ra đường cái rồi" được hiểu thành mấy nghĩa? đặt câu với mỗi nghĩa đó ?
2 - Kết luận:
Bò2:
ĐT; Chỉ hoạt động của đứa con.
DT; Chỉ con bò đang đi ra đường cái.
c - Để tránh hiện tượng đồng âm gây ra ta phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
2 - Kết luận:
- Trong giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Ghi nhớ 2/136
b - Sử dụng từ đồng âm:
*Bµi tËp nhanh.
? Từ nhiều nghĩa.
*Chú ý:
Tiết 43 - Từ đồng âm
- Tôi bị đau chân.
- Dưới chân núi là cánh đồng.
- Chân bàn rất vững.
* Có hai bạn tranh luận với nhau: Một bạn cho rằng từ "chân" trong ba trường hợp sau là tư nhiều nghĩa. Một ban khác lại cho rằng nó là từ đồng âm. ý kiến em thì sao?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
- Các từ đồng âm có nét chung về nghĩa thì nó là từ nhiều nghĩa.
II. LuyÖn tËp:
Đọc lại đoạn thơ bài; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ "tháng tám, thu cao, gió thét già " đến "Quay về, chống gậy lòng ấm ức ", tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi thu:
- Thu1 :
Tiết 43 - Từ đồng âm
Bài 1/136
- Thu2:
- Cao1:
- Cao2:
- Ba1:
- Ba2:
- Sang1:
- Sang2:
- Tranh1:
- Tranh2:
Mùa thu.
Thu tiền.
Nhà cao.
Cao ngựa.
Ba đồng.
Ba của con.
Bay sang (di chuyển).
Giầu sang.
Mái nhà tranh.
Bức tranh.
Bài 2
- Cổ cao ba ngấn,
- Cổ tay,
- Cổ trai.
? Đều chỉ một bộ phận thắt nhỏ của vật hoặc đồ vật.
b - Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và giải thích mối liên hệ giữa chúng ?
- Cổ người,
- Truyện cổ tích,
- Cây cổ thụ
?Từ đồng âm khác nghĩa
a - Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó ?
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
Bài 3
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
Chúng ta ngồi vào bàn để bàn việc.
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
bàn- bàn<động từ>
sâu- sâu
Con sâu đục sâu vào thân cây.
năm- năm
Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi.
Bài 4
Trong các trường hợp sau (đối với
các từ in đậm) trường hợp nào thuộc hiện tượng đồng âm, trường hợp nào thuộc hiện tượng nhiều nghĩa?tại sao?
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
a- Từ nhiều nghĩa.
a> Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
b> Con kiến bò đĩa thịt bò.
c - Từ Đồng âm.
c> Con ruồi đậu mâm xôi đậu.
b - Từ đồng âm.
d> Chạy từ nhà đến trường.
-Chạy bão.
d - Từ nhiều nghĩa.
Bài 5
viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng từ đồng âm
Ngày mai tôi được nghỉ học. Mẹ bảo tôi về quê thăm ngoại, rồi qua nhà Mai đón Mai luôn. Tôi mừng vô cùng. Mai tôi sẽ về.
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
4- Cñng cè.
Tiết 43 - Từ đồng âm
Thế nào là từ đồng âm? Cho Ví dụ
- Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý những gì? Cho Ví dụ
Học và làm lại bài tập (trong sách giáo khoa).
5- Hướng d?n về nhà:
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ ?
Đặt câu có chứa từ trái nghĩa đó .
2. Chữa Bài tập số 2/129.
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau,
- 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Cá ươn Ăn khỏe Chữ đẹp
Hoa héo Học lực giỏi Đất tốt
Tiết 43 - bài 11
Từ đồng âm
I- Bµi häc
?L?ng 2:
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
*Ngữ liệu 1/135
a - Giải thích nghĩa của mỗi từ "lồng" trong các câu sau:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
Tiết 43 - Từ đồng âm
?L?ng 1:
Nhảy dựng lên.
Vật làm bằng tre, gỗ, sắt. để nhốt con vật.
b - Hai từ "lồng " ở hai ví dụ trên được phát âm như thế nào? nghĩa của chúng có liên quan gì tới nhau không?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
?Hai từ lồng ở hai ví dụ trên được phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng không liên quan gì tới nhau.
*Ngữ liệu 1/135
Bà già đi chợ cầu Đông.
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi1 chăng?
Bà bói xem quẻ nói rằng.
Lợi2 thì có lợi3 nhưng răng không còn.
Tìm và giải thích nghĩa của từ "Lợi" trong bài ca dao sau:
Thế nào là từ đồng âm ?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
Bài tập nhanh:
?Lợi1:
?Lợi2-3:
TT; Chỉ lợi ích của việc lấy chồng.
DT: Bộ phận của cơ thể, nơi để răng mọc và tồn tại.
a - Thế nào là từ đồng âm:
Tiết 43 - Từ đồng âm
Thế nào là từ đồng âm ?
I- Bµi häc
2 - Kết luận:
* Ghi nhớ 1/135
- Từ đông âm là từ có âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau.
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
a - Nhờ vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?
? Nhờ vào nghĩa của những từ đi với nó trong câu và nhờ vào ngữ cảnh của câu.
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
2 - Kết luận:
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
b - Câu: "Đem cá về kho" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để trở thành câu đơn nghĩa?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
2 - Kết luận:
* Hai nghĩa:
- Kho1:
- Kho2:
* Đặt câu:
Chỉ hoạt động nấu thức ăn.
Nơi chứa hàng.
- Đem cá về để kho chín.
- Đem cá về nhập kho.
Bài tập nhanh:
Tiết 43 - Từ đồng âm
* Đặt câu:
- Con đã bò ra đường rồi.
- Con bò đã ra đường rồi.
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
* Hai nghĩa:
Bò1:
"Con bò ra đường cái rồi" được hiểu thành mấy nghĩa? đặt câu với mỗi nghĩa đó ?
2 - Kết luận:
Bò2:
ĐT; Chỉ hoạt động của đứa con.
DT; Chỉ con bò đang đi ra đường cái.
c - Để tránh hiện tượng đồng âm gây ra ta phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
Tiết 43 - Từ đồng âm
I- Bµi häc
1 - Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 2/135:
2 - Kết luận:
- Trong giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Ghi nhớ 2/136
b - Sử dụng từ đồng âm:
*Bµi tËp nhanh.
? Từ nhiều nghĩa.
*Chú ý:
Tiết 43 - Từ đồng âm
- Tôi bị đau chân.
- Dưới chân núi là cánh đồng.
- Chân bàn rất vững.
* Có hai bạn tranh luận với nhau: Một bạn cho rằng từ "chân" trong ba trường hợp sau là tư nhiều nghĩa. Một ban khác lại cho rằng nó là từ đồng âm. ý kiến em thì sao?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
- Các từ đồng âm có nét chung về nghĩa thì nó là từ nhiều nghĩa.
II. LuyÖn tËp:
Đọc lại đoạn thơ bài; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ "tháng tám, thu cao, gió thét già " đến "Quay về, chống gậy lòng ấm ức ", tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi thu:
- Thu1 :
Tiết 43 - Từ đồng âm
Bài 1/136
- Thu2:
- Cao1:
- Cao2:
- Ba1:
- Ba2:
- Sang1:
- Sang2:
- Tranh1:
- Tranh2:
Mùa thu.
Thu tiền.
Nhà cao.
Cao ngựa.
Ba đồng.
Ba của con.
Bay sang (di chuyển).
Giầu sang.
Mái nhà tranh.
Bức tranh.
Bài 2
- Cổ cao ba ngấn,
- Cổ tay,
- Cổ trai.
? Đều chỉ một bộ phận thắt nhỏ của vật hoặc đồ vật.
b - Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và giải thích mối liên hệ giữa chúng ?
- Cổ người,
- Truyện cổ tích,
- Cây cổ thụ
?Từ đồng âm khác nghĩa
a - Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó ?
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
Bài 3
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
Chúng ta ngồi vào bàn để bàn việc.
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
bàn
sâu
Con sâu đục sâu vào thân cây.
năm
Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi.
Bài 4
Trong các trường hợp sau (đối với
các từ in đậm) trường hợp nào thuộc hiện tượng đồng âm, trường hợp nào thuộc hiện tượng nhiều nghĩa?tại sao?
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
a- Từ nhiều nghĩa.
a> Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
b> Con kiến bò đĩa thịt bò.
c - Từ Đồng âm.
c> Con ruồi đậu mâm xôi đậu.
b - Từ đồng âm.
d> Chạy từ nhà đến trường.
-Chạy bão.
d - Từ nhiều nghĩa.
Bài 5
viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng từ đồng âm
Ngày mai tôi được nghỉ học. Mẹ bảo tôi về quê thăm ngoại, rồi qua nhà Mai đón Mai luôn. Tôi mừng vô cùng. Mai tôi sẽ về.
Tiết 43 - Từ đồng âm
II. LuyÖn tËp:
4- Cñng cè.
Tiết 43 - Từ đồng âm
Thế nào là từ đồng âm? Cho Ví dụ
- Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý những gì? Cho Ví dụ
Học và làm lại bài tập (trong sách giáo khoa).
5- Hướng d?n về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thi Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)