Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Ngọc Thị Cản | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và cho biết vì sao đó là cặp từ trái nghĩa?
"Tranh bay sang sông trải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa."
? Từ cao trong "Mua cao về dán nhọt" giống và khác từ cao trong đoạn thơ của Đỗ Phủ ở chỗ nào?
Kiểm tra bài cũ
TI?T: 43 T? D?NG �M
I - THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
* Ví dụ: Sgk trang 135
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Giải thích nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?
Lồng (1)
Lồng (2)
? Nghia c?a hai t? n�y cú liờn quan v?i nhau khụng?
- Nghĩa của hai từ lồng trên khác xa nhau. Không liên quan gì với nhau.
? Hai từ lồng này giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?
- Hai từ này giống nhau về âm và khác về nghĩa.
=> LÀ TỪ ĐỒNG ÂM
*Ghi nhớ Sgk trang 135
Chỉ hoạt động chạy cất vó lên với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ
Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa hoặc vật liệu khác để nhốt chim.
TRÒ CHƠI: Ai tìm được nhanh và đúng nhât từ đồng âm??
- Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản.
- Căn cứ vào ngữ cảnh (câu văn) cụ thể.
II- SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
Tránh dùng với nghĩa nước đôi.
Bài tập 1
III- LUYỆN TẬP:
Tìm từ đồng âm với các từ:
Căn cứ vào đâu để em phân biệt được nghĩa của hai từ lồng ?
? Câu "Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu này trở thành đơn nghĩa?
? Như vậy chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng từ ngữ?
? Để tránh hiểu lầm do hiện tượng từ đồng âm gây ra, cần phải chú ý gì khi giao tiếp ?
Ví dụ - Đem cá về kho của xí nghiệp.
- Đem cá cất vào kho.
- Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn
Ví dụ: - Đem cá về kho tương.
- Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất ngon.
TI?T: 43 T? D?NG �M
I - THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
* Ví dụ: Sgk trang 135
Chỉ hoạt động chạy cất vó lên với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ
Lồng (1)
Lồng (2)
Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa hoặc vật liệu khác để nhốt chim.
- Nghĩa của hai từ lồng trên khác xa nhau. Không liên quan gì với nhau.
- Hai từ này giống nhau về âm và khác về nghĩa.
=> LÀ TỪ ĐỒNG ÂM
*Ghi nhớ 1 Sgk trang 135
*Ghi nhớ 2 Sgk trang 136
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
- Cao:
- Ba:
- Tranh:
Bài2:
- Cái cổ:
Bài 3:
- bàn (danh từ ) – bàn (động từ)
Bài4:
b, Tìm từ đồng âm với DT Cổ
Cổ xưa, cổ áo…
- Cổ tay:
- Cổ chai:
Chúng tôi đang bàn chuyện chuyển cái bàn này đi.
- Năm (danh từ) – năm (số từ)
Anh năm về thăm quê năm lần.
Anh chàng trong câu chuyện đã dùng từ đồng âm để lấy lí do không trả vạc cho nhà hàng xóm .Nếu dùng cách nói chặt chẽ về ngữ cánh mà hỏi anh chàng đó rằng: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà” Thì anh ta đã bị thua./.
Cao nguyên, trên cao, cao hứng, cao xoa bóp.
Ba má¸, lớp ba, ba bạn
Bức tranh, mái nhà tranh
Phần giữa đầu và thân.
Phần giữa cánh tay và bàn tay.
Phần nối giữa thân và cổ chai.
a, Tìm nghĩa khác nhau của DT cổ
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm
TI?T: 43 T? D?NG �M
I - THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
* Ví dụ: Sgk trang 135
Lồng (1)
Lồng (2)
Chỉ hoạt động chạy cất vó lên với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ
Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa hoặc vật liệu khác để nhốt chim.
- Nghĩa của hai từ lồng trên khác xa nhau. Không liên quan gì với nhau.
- Hai từ này giống nhau về âm và khác về nghĩa.
=> LÀ TỪ ĐỒNG ÂM
*Ghi nhớ 1 Sgk trang 135
II- SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
- Căn cứ vào ngữ cảnh (câu văn) cụ thể.
*Ghi nhớ2 Sgk trang 136
Tránh dùng với nghĩa nước đôi.
III- LUYỆN TẬP:
Bài tập 1
Tìm từ đồng âm với các từ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Thị Cản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)