Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: NGUYỄN THỊ HẰNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Môn : NG? VAN 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lớp 7a7
Kiểm tra bài cũ
Em hãy điền các cặp từ trái nghĩa vào các cặp hình sau ?
Già - trẻ
To - nhỏ
Cao - thấp
Nhanh - chậm
1
4
3
2
Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Cây súng( vũ khí)
- Cây súng ( hoa súng)
Câu đố vui.
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
Cây gì ?
Từ đồng âm
TIẾT 42:
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
1. Ví dụ:
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
1. Ví dụ:
+ âm đọc giống nhau.
+ Nghĩa khác xa nhau.
+ Không liên quan gì với nhau.
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
-Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
Tìm những tõ ®ång ©m trong bài ca dao sau?
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

(Ca dao)
- Lợi 1: Lợi ích trái với hại
- Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng
I. Thế nào là từ đồng âm?
- Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
Bài tập nhanh
Có kiến cho rằng từ chân trong các trường hợp sau là từ đồng âm. Ý kiến em như thế nào? Vì sao?
a, chân ghế
b, chân núi
c, chân người
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các ví dụ sau:
a. C¸i ghÕ nµy ch©n bÞ g·y råi. (1)
b. C¸c vËn ®éng viªn ®ang tËp trung d­íi ch©n nói. (2)
c. Nam ®¸ bãng nªn bÞ ®au ch©n. (3)
Chú ý
Chân ghế
Chân núi
Chân người
Chân1: bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác (chân bàn, chân ghế.)
Chân2: bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường.)
Chân3: bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.
? Dều chỉ bộ phận dưới cùng
Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
 Từ nhiều nghĩa
- Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
- Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
- Từ đồng âm là nh?ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.
- Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
Chú ý
Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Giống nhau: Âm đọc giống nhau
Khác nhau:
I. Thế nào là từ đồng âm?

Từ nhiều nghĩa
- Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.

-> Các từ có nét nghĩa chung
Từ đồng âm
- Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.
-> Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?


Đem cá về kho.
"Đem cá về kho".

-> Câu đơn nghĩa
- Đem cá về mà kho!
- Đem cá về để nhập kho!
Tiết 42:
Đem cá về kho !
- kho1: m?t cỏch ch? bi?n th?c an: dun, n?u.
(d?ng t?)
kho2: noi d? ch?a d?ng, c?t h�ng
(danh t?)
Đem cá về mà kho.
Đem cá về để nhập kho.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ .
 Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.
Ví dụ:
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
TỪ ĐỒNG ÂM
1. Ví dụ:
2. Ghi nh?:
Đem cá về kho !
Đem cá về để nhập kho.
Đem cá về mà kho.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
1. bàn (danh từ) – bàn (động từ)
1. Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.
2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
2. Mấy chú sâu con núp sâu trong đất.
3. năm (danh từ) – năm (số từ)
3. Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.
Đặt câu với mỗi cặp từ
đồng âm sau?
Trao đổi theo cặp 1’
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 3:
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Thảo luận nhóm
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện,em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?

Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 4:
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
cái vạc được làm bằng đồng
cái vạc
con vạc
Tiết 43:
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó?
b) - Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ tay, cổ động…
- Giải nghĩa:
+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử
+ Cổ đông: người có phần vốn góp trong một công ty
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 2:
Thảo luận nhóm 3’
a)-Cổ 1: Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật ( cổ gà, cổ họng)
-Cổ (2): Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân)
-Cổ(3): Bồ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật (cổ chai, cổ lọ)
N: 1,2
N: 3,4
*Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật. Từ nhiều nghĩa
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43:
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
? Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
"Tháng tám, thu cao, gió thét gi�,
Cuộn mất ba lớp tranh nh� ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn v�o mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta gi� không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
C?p tranh đi tuốt v�o lũy tre
Môi khô miệng cháy g�o chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !"
(Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá")
Bài tập 1(136)
- Cao:
- Ba:
- Tranh:
- Sang:
- Nam:
- Sức:
- Nhè:
Số ba
Con ba ba
Cao lớn
Cao ngựa
Nhà tranh
Tranh giành
Sang sông
Sang trọng
Thôn nam
Nam giới
Nhè mặt
Khóc nhè
Sức lực
Tuốt lúa
"Tháng tám, thu cao, gió thét gi�,
Cuộn mất ba lớp tranh nh� ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn v�o mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta gi� không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
C?p tranh đi tuốt v�o lũy tre
Môi khô miệng cháy g�o chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !"
(Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá")
Trang sức
Cái môi (thìa)
- Môi:
Môi khô
Đi tuốt
- Tuốt:
Tiết 42:
TỪ ĐỒNG ÂM
- Nhè:
- Tuốt:
- Môi:
- Nhè:
- Tuốt:
- Môi:
- Tuốt:
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
1.Học bµi cũ:
Học ghi nhớ SGK/135-136.
Hoµn thµnh c¸c bµi tËp vµo vë

2.Chuẩn bị bµi:
“C¸c yÕu tè tù sù miªu t¶ trong văn biÓu c¶m”
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)