Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tình Thương | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:




CH�O M?NG C�C TH?Y Cễ
V? D? GI? MễN NG? VAN

L?P: 7A3

Giáo viên : Nguy?n Th? Tỡnh Thuong
* Kiểm tra mi?ng:
Cõu 1:
a.Th? n�o l� t? trỏi nghia? Tỏc d?ng c?a vi?c s? d?ng t? trỏi nghia?
b. Hóy xỏc d?nh cỏc c?p t? trỏi nghió trong hai cõu tho sau:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,
Sống, chẳng cúi đầu; chết vẫn ung dung.
(Tố Hữu)
Cõu 2:Nh?n xột nghia c?a t? "kớnh" trong hai tru?ng h?p sau
a.M?i hỡnh trũn cú m?y du?ng kớnh?
b. Chi?c m?t kớnh n�y giỏ d?t quỏ.


NGữ văn - tiết 43
từ đồng âm
Tiết 43: Từ đồng âm.
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
-> Từ thay thế: vọt, phi, nhảy.->Là động từ.
=>Nghĩa: chạy cất cao vó lên với một sức hăng đột ngột rất khó kìm giữ , do quá hoảng sợ.
b. Mua được con chim, bạn tôi
nhốt ngay nó vào lồng.
->Từ thay thế: chuồng, rọ...
->Là danh từ
=>Nghĩa: đồ vật bằng tre: gỗ, sắt...dùng để nhốt chim, ngan, gà, vịt...

Tiết 43: Từ đồng âm.
Bài tập nhanh: Tìm từ đồng âm với mỗi từ được gạch chân bên dưới?
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
+ Cao 1: Cao thấp
+ Cao 2: Nấu cao.
+ Ba 1: Ba má
+ Ba 2: Số ba
+ Tranh 1:. Nhà tranh
+ Tranh 2: Tranh ch?p
+ Sang 1: Sang trọng
+ Sang 2: Sang sông













Tiết 43: từ đồng âm


Bài tập thảo luận (3`):
Em có nhận xét gì về nghĩa các từ chân trong các ví dụ sau? Cơ sở chung của những từ chân này là gì? Từ chân có phải là từ đồng âm không?
a.Bố tôi bị đau chân.
b.Cái bàn này đã bị gãy chân.
c.Chân tường này đã bị mốc.
- Chân 1: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi.
- Chân 2: Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
- Chân 3: Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt mặt nền.
-> Nét nghĩa chung: bộ phận dưới cùng.
=> Không phải từ đồng âm, là từ nhiều nghĩa.


Tiết 43: từ đồng âm.
* Ví dụ 1:
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
* Ví dụ 2:
- Đem cá về kho !
-> Có thể hiểu theo hai nghĩa:
+Kho1:Cách chế biến thức ăn
+Kho2: Cái kho (để chứa cá)
->Thêm từ vào câu:
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về nhập kho.

Tiết 43: từ đồng âm.

? Tìm từ đồng âm và cho biết tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong bài ca dao sau:
Bµ giµ ®i chî cÇu §«ng,
Bãi xem mét quÎ lÊy chång lîi ch¨ng?
ThÇy bãi gieo quÎ nãi r»ng:
Lîi th× cã lîi nh­ng r¨ng kh«ng cßn.
(Ca dao)
+ Lîi 1: lµ thuËn lîi, lîi léc
+ Lîi 2, 3: ChØ phÇn thÞt bao quanh ch©n r¨ng ( chØ r¨ng, lîi)
-> Bµi ca dao ®· lîi dông hiÖn t­îng ®ång ©m ®Ó ch¬i ch÷ t¹o c¸ch hiÓu bÊt ngê, thó vÞ.
Câu đố vui.
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
Cây gì ?

Đáp án:
- Cây súng( vũ khí)
- Cây súng ( hoa súng)
Tiết 43 : từ đồng âm
Bài tập 2a(136)
? Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ Cổ
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
- Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.
- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo.
- C? chai: ph?n gi?a mi?ng chai vă thđn chai.
* Nghĩa gốc:
* Nghĩa chuyển:
M?i liờn quan gi?a
nghia g?c v� nghia
chuy?n.
Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
III.LUYỆN TẬP
Tiết 43: từ đồng âm.
. Bài tập 2b: Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
+ Cổ: xưa (cổ đại, cổ thụ, cổ kính....)
Tiết 43: từ đồng âm.
Bài tËp 3
§Æt c©u víi mçi cÆp tõ ®ång ©m sau ( ë mçi c©u ph¶i cã c¶ hai tõ ®ång ©m)
- bµn (danh tõ) - bµn (®éng tõ)
- s©u (danh tõ) - s©u (®éng tõ)
+ Chóng em ngåi xung quanh bµn ®Ó bµn vÒ vÊn ®Ò häc tËp.
+ Nh÷ng con s©u ®ôc lç chui s©u vµo qu¶ æi
Nhúm 4: Bài tập 4.
Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?







→ Sử dụng từ đồng âm: cái vạc - con vạc
Tiết 43: từ đồng âm.


B�I T?P T?NG K?T
Câu 1. Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng từ đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
A. Chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh, dùng từ chính xác, để tránh hiểu sai nghĩa của từ trong câu.
B. Chú ý phát âm thật chính xác.
C. Chú ý thông báo rằng mình sắp sửa dùng từ đồng âm.
Câu 2. Cần phân biệt từ đồng âm với hiện tượng nào dưới đây?
A. Hiện tượng từ đồng nghĩa.
B. Hiện tượng từ nhiều nghĩa.
C. Hiện tượng từ trái nghĩa.


Hu?ng d?n h?c t?p
* D?i v?i ti?t h?c n�y:
1. Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 3
2. Học thuộc 2 ghi nhớ.
3. Tỡm b�i ca dao ( ho?c tho, t?c ng?, cõu d?i.) cú s? d?ng t? d?ng õm d? choi ch? v� nờu giỏ tr? m� cỏc t? d?ng õm dú mang l?i.
* D?i v?i ti?t h?c ti?p theo:
Chuẩn bị bài: Cảnh khuya; Rằm tháng riêng.
+ D?c tỡm hi?u chỳ thớch.
+ tr? l?i cõu h?i d?c- hi?u van b?n v�o v? so?n.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tình Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)